Vuon Me Bai Xau thang 03 - 2015
Cac Thay moi ve den Soc Trang 21-3-2015
Cac Thay moi ve den Soc Trang 21-3-2015
22-3-2015 Noi day se chup hinh toan bo cuu hoc sinh Hoang Dieu tham du buoi hop mat
Chi Lieng
22-3-2015 Chinh thuc hop lop bat dau
Buoi hop lop bat dau
22-3-2015 Thay Huong ke chuyen ve chuyen di tham cuu hoc sinh Hoang Dieu o Nam Cali
22-3-2015 Thay Loc sap len giang day tieng Phap
22-3-2015 Truoc khi vao lop hop, phai dang ky va ghi ten
22-3-2015 Ngoc Dung + Chi Tuyet + chi Trieu + Phuong Mai
22-3-2015 Giong dam cuoi vung que khong ?
22-3-2015 Ben mo nguoi than, Q. Cua cam on ban be den thap nhang
22-3-2015 Chi Hanh + Chi Thuy + Chi Lieng
22-3-2015 Anh Hao dieu binh khien tuong
22-3-2015 Tang bieu qua ky niem
22-3-2015 Thay Loc ke chuyen cuoi
22-3-2015 Truong lop Duong Vien Binh khai mac
22-3-2015 Tang qua cho nhau lam ky niem
Thay Loc van dang noi chuyen
Duong Vien Binh Truong Lop phat bieu
Chuan bi hop lop 65-72
Tat ca moi nguoi on dinh cho ngoi va Lop bat dau hop
Chi Son thi Lieng 2015
Khong biet ai day ?
Diem tam sang thay Minh, thay Nhiep, thay Huong va Nguyen thi Thu Hien noi chuyen
Hoc sinh 65-72 va cac khoa khac cung Thay Co co mat o Vuon Me 22-3-2015 chup hinh chung ky niem
Hong N. , Ong thu My gap lai sau 40 nam
Mot nhom Ban 65-72 va cac khoa khac chup hinh ky niem ngoai vuon nha Cua
Phat bieu gi day ?
Cong vao - Moi nguoi phai dang ky ten tuoi
Anh Chau Phong Quan
Kính gửi Thầy Cô, các Bạn cựu học sinh Hoàng Diệu và
Cac Thay moi ve den Soc Trang 21-3-2015
Cac Thay moi ve den Soc Trang 21-3-2015
Cac Thay tren chuyen xe de ve Soc Trang 21-3-2015
22-3-2015 An sang ngoai vuon
22-3-2015 Noi day se chup hinh toan bo cuu hoc sinh Hoang Dieu tham du buoi hop mat
Chi Lieng
22-3-2015 Chinh thuc hop lop bat dau
Buoi hop lop bat dau
22-3-2015 Thay Huong ke chuyen ve chuyen di tham cuu hoc sinh Hoang Dieu o Nam Cali
22-3-2015 Thay Loc sap len giang day tieng Phap
22-3-2015 Truoc khi vao lop hop, phai dang ky va ghi ten
22-3-2015 Ngoc Dung + Chi Tuyet + chi Trieu + Phuong Mai
22-3-2015 Giong dam cuoi vung que khong ?
22-3-2015 Ben mo nguoi than, Q. Cua cam on ban be den thap nhang
22-3-2015 Chi Phan thi Hanh
22-3-2015 Nhung nu sinh Hoang Dieu cua 50 nam ve truoc
22-3-2015 Truong lop Duong Vien Binh khai mac buoi le
22-3-2015 Chi Hanh + Chi Thuy + Chi Lieng
22-3-2015 Anh Hao dieu binh khien tuong
22-3-2015 Tang bieu qua ky niem
22-3-2015 Thay Loc ke chuyen cuoi
22-3-2015 Truong lop Duong Vien Binh khai mac
22-3-2015 Tang qua cho nhau lam ky niem
Thay Loc van dang noi chuyen
Duong Vien Binh Truong Lop phat bieu
Chuan bi hop lop 65-72
Tat ca moi nguoi on dinh cho ngoi va Lop bat dau hop
Chi Son thi Lieng 2015
Khong biet ai day ?
Diem tam sang thay Minh, thay Nhiep, thay Huong va Nguyen thi Thu Hien noi chuyen
Cam on 2 vo chong Ho Quang Cua da lo lang va chuan bi suot 4 thang troi rong ra
Hoc sinh khoa 65-72 se khong quen dieu nay dau !
Hoc sinh 65-72 va cac khoa khac cung Thay Co co mat o Vuon Me 22-3-2015 chup hinh chung ky niem
Hong N. , Ong thu My gap lai sau 40 nam
Mot nhom Ban 65-72 va cac khoa khac chup hinh ky niem ngoai vuon nha Cua
Phat bieu gi day ?
Cong vao - Moi nguoi phai dang ky ten tuoi
Cac Ban gap lai han huyen tam su
Ban chuyen gi day ?
Thay Cao Van Bay ngoi choi ngoai vuon
Khach san
Anh Chau Phong Quan
Ho Quang Cua
Chi Ngoc Anh + H. Nguyen
Chi Pham Ngoc Phung Hieu truong Hoang Dieu va H. Nguyen
Kính gửi Thầy Cô, các Bạn cựu học sinh Hoàng Diệu và
các anh chị thân hữu, bằng hữu đã gửi lời chia buồn
và đến viếng tang gia chúng tôi.
Trong lúc tang giá bối rối có nhiều sơ suất.
Có rất nhiều bạn hữu mà chúng tôi không biết chính xác e mail,
nên không gửi e mail trực tiếp đến để đa tạ .
Xin thứ lỗi.
Chúng tôi có mặt muộn màng do có việc cá nhân.
Thành thật cáo lỗi các Bạn đã đến thăm viếng.
Thay mặt gia đình, chúng tôi xin tạc dạ ghi lòng.
Nguyễn Ngọc Hồng HD 65-72 (Paris)
Nguyễn Hồng Phúc HD 67-73 (Montréal)
Nguyễn Thành Vạng HD 68-75 (Sài Gòn )
Nguyễn Thị Kim Lang HD 73-80 ( Sài Gòn )
Nguyễn Ngọc Huệ HD 75-82 ( Sóc Trăng )
Nguyễn Thị Nga HD 77-84 ( Na Uy)
Nguyễn Thị T HD 79-86 ( Bỉ )
Nguyen K. Yến HD 81- 87 (Santa Ana)
Nguyễn Ngọc Tuân HD 83-90 (Sóc Trăng)
Nguyễn P. Anh HD 85- 92 (Sài Gòn)
Nguyễn Hồng Phúc HD 67-73 (Montréal)
Nguyễn Thành Vạng HD 68-75 (Sài Gòn )
Nguyễn Thị Kim Lang HD 73-80 ( Sài Gòn )
Nguyễn Ngọc Huệ HD 75-82 ( Sóc Trăng )
Nguyễn Thị Nga HD 77-84 ( Na Uy)
Nguyễn Thị T HD 79-86 ( Bỉ )
Nguyen K. Yến HD 81- 87 (Santa Ana)
Nguyễn Ngọc Tuân HD 83-90 (Sóc Trăng)
Nguyễn P. Anh HD 85- 92 (Sài Gòn)
Hiệp hội Biophoton & Kinetics Foundation là 1 hiệp hội khoa học tư nhân nghiên cứu và phát hành xuất bản được thành lập ở Pháp năm 2014. Hiệp hội đặt trọng tâm vào 1 số vấn đề nghiên cứu khoa học, truyền đạt thông tin, ấn hành bằng Anh ngữ và bán ra các công trình nghiên cứu cho công chúng có hứng thú với những chủ đề đuoc Hiệp hội công bố.
1- Nền văn minh đi sai hướng
Nền văn minh đi sai hứơng là tựa đề 1 công trình nghiên cứu về hóa lý và sinh học. Đề cập đến hiệu ứng nhà kính, hâm nóng toàn cầu, nhiệt độ khí quyển tăng lên, băng Nam cực , Bắc cực và Greenland tan, mực nước biển dâng cao, nhân loại không có khả năng thích nghi với điều kiện mới.
Khai thác, phá hoại rừng làm giảm oxy để thở.
Bùng nổ dân số : các phúc trình Liên hiệp quốc mang tính lý luận
và lạc quan. Thực tế sẽ diễn biến phức tạp và chưa ai lùơng trứoc được hậu quả, nhất là vấn đề nuôi ăn 9 tỷ người, vấn đề an ninh nội địa, quốc tế, chiến tranh, cuộc sống, việc làm, sự tranh giành nguồn tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, nước, thực phẩm giữa các nước. Ngay từ bây giờ, nhiều ngừoi đã bị ảnh hửơng bởi bùng nổ dân số rồi. Thất nghiệp, trợ cấp, vật gía cao ....
Tiêu thụ thịt động vật là 1 sự lựa chọn sai hướng mà hệ quả là ngày nay khoa học đã bó tay trước ung thư và các bệnh tim mạch, tai biến não làm chết người. Những căn bệnh thời đại biết trước mà vẫn không cứu chữa được. Bó tay và không có khả năng bước ra khỏi con đường hầm đen tối.
Chính các họat động và tập quán của con ngừoi đã làm tệ hại hơn cho môi trừong và cho chính sức khỏe của mình. Công trình mô tả sự thật khách quan khoa học của nền văn minh và có vài lời khuyên trực tiếp và cụ thể đến với tất cả mọi người để làm cho tình hình bớt căng thẳng hơn.
Khai thác, phá hoại rừng làm giảm oxy để thở.
Bùng nổ dân số : các phúc trình Liên hiệp quốc mang tính lý luận
và lạc quan. Thực tế sẽ diễn biến phức tạp và chưa ai lùơng trứoc được hậu quả, nhất là vấn đề nuôi ăn 9 tỷ người, vấn đề an ninh nội địa, quốc tế, chiến tranh, cuộc sống, việc làm, sự tranh giành nguồn tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, nước, thực phẩm giữa các nước. Ngay từ bây giờ, nhiều ngừoi đã bị ảnh hửơng bởi bùng nổ dân số rồi. Thất nghiệp, trợ cấp, vật gía cao ....
Tiêu thụ thịt động vật là 1 sự lựa chọn sai hướng mà hệ quả là ngày nay khoa học đã bó tay trước ung thư và các bệnh tim mạch, tai biến não làm chết người. Những căn bệnh thời đại biết trước mà vẫn không cứu chữa được. Bó tay và không có khả năng bước ra khỏi con đường hầm đen tối.
Chính các họat động và tập quán của con ngừoi đã làm tệ hại hơn cho môi trừong và cho chính sức khỏe của mình. Công trình mô tả sự thật khách quan khoa học của nền văn minh và có vài lời khuyên trực tiếp và cụ thể đến với tất cả mọi người để làm cho tình hình bớt căng thẳng hơn.
Về mặt khoa học con ngừoi là 1 động vật thông minh nhất hành tinh, có ý thức và có khả năng tìm cho mình 1 sự lựa chọn.
À vous de jouer.......
À vous de jouer.......
Bây giờ đến lựơt Bạn rồi đó....
2-Biophoton : sự phát ra ánh sáng rất yếu ớt từ cơ thể sống của con người.
Là đề tài chiến lược cấp nhà nước của vài cường quốc trên thế giới như Pháp, Nhật và của nhiều trừơng Đại Học lớn ở Hoa Kỳ, Úc, Tân Tây Lan, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Hungary, Ba Lan, Đức....
Sau khi Einstein phát triển ra photon, hạt tử nhỏ nhất của vật chất tòan vũ trụ, khỏang 1970 Popp đã phát triển lý thuyết biophoton là sự phát ra ánh sáng rất yếu ớt từ cơ thể sống, và là hạt tử nhỏ nhất trong 1 tổng thể và làm cho sự sống có tồn tại.
Nhiều gỉa thuyết chứng minh sự hiện hữu của biophoton, nhưng chưa đủ sức thuyết phục giới khoa học.
Công trình đang được nghiên cứu và là 1 quan điểm mới về khoa học sinh học, đang được chứng minh.
Giới khoa học tìm nhiều cách chứng minh nguồn phát ra biophoton và đã có trên mười giả thuyết vật lý và hóa lý về biophoton, vẫn không đáp ứng tất cả các tính năng biophoton,nhất là biophoton không tuân thủ các định luật nhiệt động học.
Cha đẻ ra lý thuyết biophoton là 1 nhà vật lý người Đức tên là Albert Fritz Popp, vẫn bị phản đối rất dữ dội bởi giới khoa học Đức và Hội đồng khoa học giải Nobel.
Nghiên cứu Động hóa học để chứng minh sự hiện hữu biophoton là 1 lựa chọn.
Sự đáp ứng tất cả các điều kiện động hóa học và sự hợp lý khoa học về sự hiện hữu biophoton đối với các phản ứng và hoạt động biến dưỡng của cơ thể con người là 1 ý kiến khá táo bạo.
Nhờ có hoạt động biến dưỡng mà cơ thể có sự sống.
Nó không mang màu sắc phương Đông, nhưng có cái gì đó liên quan đến bí mật sự sống trong vũ trụ.
Hướng nghiên cứu này có quan hệ đến lý thuyết mới về chữa trị ung thư bằng quang học.
Hiệp hội sẽ tìm cách liên lạc với những Mạnh thường Quân ủng hộ quan điểm Hiệp hội, hỗ trợ về vật chất hoặc tinh thần để phổ biến quan điểm khoa học mới liên quan đến hiệu ứng nhà kính, hâm nóng tòan cầu, băng tan, thích nghi với điều kiện mới, bùng nổ dân số, những điều có thể làm được cho môi trường và cho chính sức khỏe từng cá nhân, nhất là vấn đề chữa trị ung thư .
2-Biophoton : sự phát ra ánh sáng rất yếu ớt từ cơ thể sống của con người.
Là đề tài chiến lược cấp nhà nước của vài cường quốc trên thế giới như Pháp, Nhật và của nhiều trừơng Đại Học lớn ở Hoa Kỳ, Úc, Tân Tây Lan, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Hungary, Ba Lan, Đức....
Sau khi Einstein phát triển ra photon, hạt tử nhỏ nhất của vật chất tòan vũ trụ, khỏang 1970 Popp đã phát triển lý thuyết biophoton là sự phát ra ánh sáng rất yếu ớt từ cơ thể sống, và là hạt tử nhỏ nhất trong 1 tổng thể và làm cho sự sống có tồn tại.
Nhiều gỉa thuyết chứng minh sự hiện hữu của biophoton, nhưng chưa đủ sức thuyết phục giới khoa học.
Công trình đang được nghiên cứu và là 1 quan điểm mới về khoa học sinh học, đang được chứng minh.
Giới khoa học tìm nhiều cách chứng minh nguồn phát ra biophoton và đã có trên mười giả thuyết vật lý và hóa lý về biophoton, vẫn không đáp ứng tất cả các tính năng biophoton,nhất là biophoton không tuân thủ các định luật nhiệt động học.
Cha đẻ ra lý thuyết biophoton là 1 nhà vật lý người Đức tên là Albert Fritz Popp, vẫn bị phản đối rất dữ dội bởi giới khoa học Đức và Hội đồng khoa học giải Nobel.
Nghiên cứu Động hóa học để chứng minh sự hiện hữu biophoton là 1 lựa chọn.
Sự đáp ứng tất cả các điều kiện động hóa học và sự hợp lý khoa học về sự hiện hữu biophoton đối với các phản ứng và hoạt động biến dưỡng của cơ thể con người là 1 ý kiến khá táo bạo.
Nhờ có hoạt động biến dưỡng mà cơ thể có sự sống.
Nó không mang màu sắc phương Đông, nhưng có cái gì đó liên quan đến bí mật sự sống trong vũ trụ.
Hướng nghiên cứu này có quan hệ đến lý thuyết mới về chữa trị ung thư bằng quang học.
Hiệp hội sẽ tìm cách liên lạc với những Mạnh thường Quân ủng hộ quan điểm Hiệp hội, hỗ trợ về vật chất hoặc tinh thần để phổ biến quan điểm khoa học mới liên quan đến hiệu ứng nhà kính, hâm nóng tòan cầu, băng tan, thích nghi với điều kiện mới, bùng nổ dân số, những điều có thể làm được cho môi trường và cho chính sức khỏe từng cá nhân, nhất là vấn đề chữa trị ung thư .
3- Nghiên cứu và giảng dạy phương pháp kỹ thuật mua bán chứng khoán “Nasdaq daily trader “ do chính tác giả “ Handbook of technical trading – Scientific way to trade successfully” giảng dạy trực tiếp cho người Việt khắp thế giới qua điện thoại. Người muốn học chỉ cần có điện thoại bàn và trả 1 lệ phí giảng dạy cho giảng viên.
Hiệp hội có trang blog thông tin bằng tiếng Việt, ngoài ra có trang web thương mại dành cho công chúng bằng tiếng Anh.
Liên lạc : tribartram6@gmail.com
Biophoton & Kinetics Foundation
Biến đổi khí hậu nhanh
Bài 2 : Hội nghị quốc tế Khoa hoc & Công nghệ
biến đổi khí hậu lần 3
Concordia University - Montréal Canada
Báo động cấp 1 đặc biệt
Hội nghị Công nghệ biến đổi khí hậu lần 3 (CCTC 2013) là một diễn đàn quốc tế trao đổi
các ý tưởng để đối phó với biến đổi khí hậu.
các ý tưởng để đối phó với biến đổi khí hậu.
Sẽ có khỏang 600 nhà khoa học, đại diện Chinh phủ và Liên hiệp Quốc về biền đổi khí
hậu và các lĩnh vực có liên quan sẽ tham dự hội nghị lần thứ 3 này.
hậu và các lĩnh vực có liên quan sẽ tham dự hội nghị lần thứ 3 này.
Đây là cơ hội để các chuyên gia hàng đầu trao đổi khoa hoc và công nghệ mới cho việc
giảm và thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu hiện đang diễn ra từng giờ.
giảm và thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu hiện đang diễn ra từng giờ.
Viện Kỹ thuật Canada (EIC) và các thành viên sẽ tổ chức CCTC 2013, trong khuôn
viên của Đại học Concordia ở Montreal trong 3 ngày 27, 28 và 29 tháng 5 năm 2013.
viên của Đại học Concordia ở Montreal trong 3 ngày 27, 28 và 29 tháng 5 năm 2013.
* *
Những tiêu đề sẽ được nghiên cứu trước
- Trao đổi qua hội nghị- Rút ra kết luận- Áp dụng
Sự thành công của con người đã dẫn đến một tình huống trong đó các nguồn tài nguyên của
hành tinh này phải được xem xét lai cho tương lai.
hành tinh này phải được xem xét lai cho tương lai.
* Hội nghị dành cho việc công bố các công trình nghiên cứu khoa học và kiến nghị giải
pháp để đối phó với biến đổi khí hậu trong 1 tương lai không có gì chắc chắn về mọi mặt.
pháp để đối phó với biến đổi khí hậu trong 1 tương lai không có gì chắc chắn về mọi mặt.
* Các dự án, chương trình và khuyến nghị cho thiết kế , kế hoạch, quy trình và công
cụ để đối phó với biến đổi khí hậu.
cụ để đối phó với biến đổi khí hậu.
* Truyền thông ở tất cả các cấp trong hệ thống giáo dục, cho công chúng, các nhà
hoạch định chính sách, các nhà khoa học khí hậu và các chuyên gia, các chính phủ,
và tổ chức phi chính phủ.
hoạch định chính sách, các nhà khoa học khí hậu và các chuyên gia, các chính phủ,
và tổ chức phi chính phủ.
* Mối quan hệ giữa báo chí và các chuyên gia khoa học về thay đổi khí hậu để tối
ưu hóa việc sử dụng các phương tiện truyền thông và thu hút sự ủng hộ cho các sáng kiến
giảm thiểu và thích ứng (cơ sở hạ tầng : đập, đường giao thông, chống lũ, bảo vệ cấu trúc
ha tầng, hệ thống điện, cầu, v.v ).
ưu hóa việc sử dụng các phương tiện truyền thông và thu hút sự ủng hộ cho các sáng kiến
giảm thiểu và thích ứng (cơ sở hạ tầng : đập, đường giao thông, chống lũ, bảo vệ cấu trúc
ha tầng, hệ thống điện, cầu, v.v ).
* Nghiên cứu tại sao 1 số giải pháp kỹ thuật đã không thành công.
* Hệ thống năng lượng xanh,
* Nguồn năng lượng xanh và các hãng năng lượng,
* Chuyển đổi và quản lý năng lượng hiệu quả,
* Giảm phát thải, kiểm soát và xử lý chất thải.
* Đề xuất kiến nghị để tăng cường khả năng dự đoán vị trí,
thời gian và mức độ nghiêm trọng của thiên tai.
thời gian và mức độ nghiêm trọng của thiên tai.
* Tăng cường khả năng đối phó với những hậu quả tai hại
của thiên tai .
của thiên tai .
* Các kiến nghị mang tính chất siêu khẩn cấp vì tình trạng càng lúc
càng nguy hiểm cho nhân lọai. Tuyệt đại đa số công chúng hiểu không
chính xác về tình trạng cực kỳ khẩn cấp của biến đổi khí hậu.
càng nguy hiểm cho nhân lọai. Tuyệt đại đa số công chúng hiểu không
chính xác về tình trạng cực kỳ khẩn cấp của biến đổi khí hậu.
* * *
Tác phẩm ' The last days - A last chance " sẽ được đăng ký
tham gia Hội nghị này với các đặc điểm như sau :
tham gia Hội nghị này với các đặc điểm như sau :
a . Tổng quát hóa nền văn minh khoa học của nhân lọai từ sau
cuộc cách mạng kỹ nghệ 1760,
cuộc cách mạng kỹ nghệ 1760,
b . Bầu khí quyển và thế giới sống: ổn định và không ổn đinh.
Hệ quả : sinh mạng của nhân lọai và nền văn minh bị
đe dọa sẽ biến mất.
đe dọa sẽ biến mất.
c. Sai sót "chính" của nền văn minh,
. Sai sót "phụ",
d. Nguồn gốc của sai sót và điều có thể làm để hi vọng thóat
được nạn đại tận diệt nhân lọai.
được nạn đại tận diệt nhân lọai.
Thực tế là không thể làm được vì nó đảo lộn tòan bộ cuộc
sống văn minh hiện tại của nhân loại,
sống văn minh hiện tại của nhân loại,
e. Đặc tính không tuyến tính của quá trình băng Greenland và
Nam cực tan sẽ cực kì nguy hiểm cho các dự đóan về mực nước biển
dâng cao đột ngột ( lý thuyết Hansen N.A.S.A. , trái lại với quan điểm
tuyến tính của tuyệt đại đa số các nhà khoa học như I.P.C.C. Liên hiệp
quốc chẳng hạn ).
Nam cực tan sẽ cực kì nguy hiểm cho các dự đóan về mực nước biển
dâng cao đột ngột ( lý thuyết Hansen N.A.S.A. , trái lại với quan điểm
tuyến tính của tuyệt đại đa số các nhà khoa học như I.P.C.C. Liên hiệp
quốc chẳng hạn ).
f - Tác nhân bất ngờ
Methane CH4 sẽ là tác nhân bất ngờ mà các nhà khoa học chưa
đánh giá đứng tầm quan trọng và cực kì nguy hiểm của nó.
đánh giá đứng tầm quan trọng và cực kì nguy hiểm của nó.
Nguồn gốc :
. vùng băng giá vĩnh cửu, đáy biển, thềm lục địa, canh tác nông
nghiệp, đánh bắt và công nghiệp sản xuất thịt và vệ tinh chung quanh công
nghiệp thịt.
nghiệp, đánh bắt và công nghiệp sản xuất thịt và vệ tinh chung quanh công
nghiệp thịt.
Biến đổi khí hậu nhanh và nạn đại tận diệt sẽ phát khởi sớm hơn dự
kiến không phải chỉ tính trên băng tan ổ Greenland và Nam cực mà do sự
phát thải CH4 từ sinh họat hằng ngày của lòai người.
kiến không phải chỉ tính trên băng tan ổ Greenland và Nam cực mà do sự
phát thải CH4 từ sinh họat hằng ngày của lòai người.
g . Những điều rất tầm thường để theo dõi tình trạng nước biển dâng lên.
h . Kêu gọi thành lập chương trình:
* "Những điểm tạm cư an tòan cho người nghèo" - khi
mực nước biển dâng lên quan sát được ,
mực nước biển dâng lên quan sát được ,
* " Những chiếc phao cho người nghèo " khi mực nước
biển dâng lên đột ngột.
biển dâng lên đột ngột.
********************************
Tham khảo
The last days – A last chance
Volume 1 + 2
Summary
Part 1- Introduction
Part 2- Earth atmosphere – Greenhouse effect
2.1- Earth atmosphere 2.2- Roles of the atmosphere
2.3- Density – mass 2.4- Absorptivity and Emissivity
2.5- Albedo 2.6- The solar energy
2.7- Without the natural greenhouse effect the temperature of Earth’s surface is -18 ° C
2.8- The value of the average temperature 2.9- Stephan-Boltzmann Law
2.10- Cooling the surface of the Earth 2.11- Heating the surface of the Earth
2.12- The infrared radiation emitted by the atmosphere = 519 W/m2
2.13- Equilibrium at the surface 2.14- Radiative equilibrium - Dynamic balance
2.15- Radiation Budget of Earth
2.16- Amplified greenhouse effect - Additional greenhouse effect
2.17- Impact of human activity 2.18- Greenhouse gases GHG
2.19- Mechanism of the energy transfer when a CO2 molecule meets a photon
2.20- Greenhouse effect- Massive use of fossil fuels
2.21- 155 W/m2 = Global average greenhouse effect
2.22- 155 W/m2 = Difference between the surface energy and the overall energy
2.23- Higher concentrations of CO2 and other gases trap more infrared radiation
2.24- Additional greenhouse effect is 2.8 Wm-2
2.25- Contribution to the greenhouse effect of the main gases
2.26- Since the Industrial Revolution
2.27- Three main factors
2.28- Climates are changing
2.29- Remark
Part 3- Increasing the temperature
3.1- Over the last million years 3.2- Since 400,000 years
3.3- Climate cycles
3.4- Sometimes the temperature and gas concentrations are not
synchronized as usual
3.5- Contribute and change 3.6- 387 ppmv
3.7- Since 1860
3.8- Doubling the concentration of CO2 in the atmosphere will increase temperatures by 1.1ºC
3.9- A look at the quantum mechanics related to the energy transfer
3.10- The interactions of molecules with infrared radiation
3.11- CO2 collisions and exchanged energy
3.12- Emission time is longer than the time between collisions
3.13- Quantum mechanics would like to tell you
3.14- The mainstream assessment of global warming
3.15- List of scientists opposing the mainstream scientific assessment of global
warming - Divided into different subjects
3.16- Increase in the average temperature of Earth's surface -NASA viewpoint
3.17- France scientists - Viewpoint
3.18- Intergovernmental Panel on Climate Change – I.P.C.C. Viewpoint
3.19- About future trends of temperature
3.20- Remark number 1
3.21- Remark number 2
3.22- Remark number 3
Part 4- Radiative forcing
4.1- Radiative forcing - A general comparison of the influence of external
factors on climate
4.2- Radiative forcing is instant changes of radiation budget of the climate
4.3- The main radiative forcing of current climate
4.4- Level of scientific comprehension 4.5- Additional forcing
4.6- Atmospheric temperature
4.7- Radiative forcing varies as the logarithm of the concentration of CO2
4.8- 2.5 – 2.8 W/m2
4.9- Radiative forcing of the surface-troposphere system
4.10- Disaster scenarios – CO2 Concentration
4.11- Remark number 1
4.12- Remark number 2
4.13- Remark number 3
Part 5 - Carbon dioxide CO2
5.1- The rise in average global temperature
5.2- Stop global warming
5.3- The role of CO2 in the largest mass extinction in Earth’s history
Strong and sudden increase in the levels of carbon dioxide CO2
5.4- Characteristics of scenarios
5.5- Different levels of stabilization
5.6- 350 – 450 – 550 ppm
5.7- Three possibilities of the future temperature
5.8- Melting ice
5.9- Different forms of ice
5.10- Rising temperatures
5.11- The Arctic Ocean
5.12- NASA plans a total meltdown of Arctic ice in 2012
European Space Agency
5.13- Greenland – Antarctica
5.14- Polar ice caps
5.15- The consequences of melting ice
5.16- Risks of singularities at large-scale level
5.17- Sea ice
5.18- The sea ice contains huge amount of CH4
5.19- Arctic sea ice has shrunk
5.20- A marked decline in arctic sea ice: albedo reducing
5.21- The melting of sea ice
5.22- The hard facts
5.23- Probable causes
5.24- The possible consequences
5.25- Remark on the ice melting
5.26- The Arctic will soon have no ice in summer
5.27- The melting of glaciers
5.28- Permafrost
5.29- Thaws
5.30- Observed and projected climate change - IPCC
5.31- The melting of Arctic sea ice threatens permafrost
5.32- 90% of all the permafrost will melt by 100 years
5.33- Remark
5.33- Remark
Part 6 - The sea level rise
6.1- The ocean warms and glaciers melt
6.2- The melting of sea ice and land ice
6.3- The contribution of the melting of the Greenland ice sheet
6.4- Antarctica
6.5- Causes of the recent rise in sea level
I.P.C.C. viewpoint
6.6- Mechanisms of rising sea levels
- Thermal expansion
- Melting Ice
- Ocean currents, thermohaline circulation,
- Contribution of water storage on the continents, Contribution of
land movements,
- Storms and erosion,
- atmospheric phenomena
6.7- Prediction for the XXI Century
6.8- The potential consequences of this rising water:
- Major impacts,
- Ecosystems and Biodiversity,
- Infrastructure and coastal heritage,
- Extreme events, floods and water resources,
- Risk of poisoning through consumption of fish and crustaceans,
- Migration and environmental refugees,
- Impacts depending on the type of coast,
- Fundamental aspects of adaptation,
- Type of adaptation, adaptive capacity,
- Costs rising waters,
- The impact of rising waters and accommodation,
- New York: rising sea levels and coastal flooding,
- The report of the International Committee of the Environment,
6.9- Remark
Part 7: Methane CH4
7.1- Fossil fuels
7.2- CH4 emissions to the atmosphere
7.3- Methane clathrate, methane hydrate, or methane ice
7.4- Phase diagram of methane clathrate
7.5- Origin and stability of methane clathrate
7.6- Methane concentration
7.7- Permafrost
7.8- Methane from the ocean
7.9- The release of methane
7.10- The natural release of large quantities of methane hydrate
7.11- Earth’s underwater world has remained virtually unknown and unseen
7.12- The size of oceanic methane clathrate reservoir is poorly known
7.13- Scientific evidence: gas methane is escaping from the Arctic sea-bed
7.14- 250 plumes of methane bubbles are rising from the sea-bed off Norway
7.15- Methane rising from an area of sea-bed off West Spitsbergen , from
depths between 150m and 400m
depths between 150m and 400m
7.16- The release of CH4: higher concentrations contributing to global
temperature rise
temperature rise
7.17- A worst-case scenario: if billions of tonnes of methane are released suddenly.
7.18- Drilling operation of oil company may have triggered an irreversible,
cascading geological Event.
cascading geological Event.
Drilling down miles into a geologically unstable region and may have
set the stage for the eventual premature release of a methane mega-bubble
set the stage for the eventual premature release of a methane mega-bubble
7.19- Gregory Ryskin: The oceans periodically produce massive eruptions of
explosive methane gas.
Mass extinction can be caused by an extremely fast, explosive release of
dissolved methane and other dissolved gases CO2,H2S accumulated in the ocean water.
dissolved methane and other dissolved gases CO2,H2S accumulated in the ocean water.
7.20- Remark
Part 8- Geological time of the Earth
8.1- Species extinction
8.2- Causes of extinction
8.3- Habitat destruction
8.4- Predation, competition and disease
8.5- The large extinctions
8.6- Mass extinctions through geological time
8.7- Cycle from 26 to 30 million years
8.8- The causes often arrived: biological and physical
8.9- Hypothesis: asteroid, exceptional volcanism, sudden melting of
methane hydrates
methane hydrates
8.10- Case of the Permian mass extinction - 251 million years ago
. Huge clouds of fuels resulting from the sudden release of
methane gas trapped instagnant bodies of water, could have wiped out a large
portion of marine life, terrestrial animals andplants,
methane gas trapped instagnant bodies of water, could have wiped out a large
portion of marine life, terrestrial animals andplants,
. 10,000 gigatons of dissolved methane would have
accumulated in the water nearthe bottom of the ocean, under high pressure.
In the case of a sudden release, for example triggeredthe extinction by an
earthquake: 95% of marine species and 70% of land species disappeared,
accumulated in the water nearthe bottom of the ocean, under high pressure.
In the case of a sudden release, for example triggeredthe extinction by an
earthquake: 95% of marine species and 70% of land species disappeared,
. In principle, the mass extinction took place in 3 phases.
8.11- Atmospheric CO 2 could be enough to trigger an extinction
8.12- Extinction was multifactorial
8.13- The oceans poisoned by carbon dioxide
. The absorption of CO2 in the ocean - Chemistry of carbonates
. Carbonate saturation
. Impact of ocean acidification on marine organisms
. The cause of the acidification of seawater
8.14- The increase of CO2 in the oceans threaten marine life
. Photosynthesis
. Plankton
8.15- Global response to climate change - Academies of Sciences
. Joint science academies’ statement: Global response to
climate change (Climate change is real, prepare for the consequences of
climate change, and reduce the causes of climate change).
climate change (Climate change is real, prepare for the consequences of
climate change, and reduce the causes of climate change).
8.16- Scientific views – Climate change – Tipping point
Gregory Ryskin - John Atcheson - Michael J. Benton - Lovelock
8.17- Climate refugees - Reducing methane emissions
. The cause of the devastation,
. Possible Solutions
8.18- Remark
Part 9 - Herbivore and carnivore
9.1- The carnivores
9.2- The humans
9.3- Digestion of food
. Heating the body
. Operating the organism
. The human energetic needs
. Processing of food, supplying nutrients
. Protein requirements
. Our body produces proteins
. Human food - Food habits
9.4- Herbivores
. Cuvier, the France naturalist: “the comparative anatomy teaches us
that thehuman resembles frugivorous animals and nothing to carnivores”
that thehuman resembles frugivorous animals and nothing to carnivores”
. Herbivores have the longest digestive system, designed to ferment and
transformthe plant material.
transformthe plant material.
. The total length of our intestines is about eight and half meters.
Because they arelonger than those of carnivores, the meat we eat stays longer in our
intestines. Therefore, the meatcan putrefy and produce toxins.
Because they arelonger than those of carnivores, the meat we eat stays longer in our
intestines. Therefore, the meatcan putrefy and produce toxins.
9.5- Time of passage of food through the digestive track
. Carnivores keep food in their stomachs for about 4-8 hours. The stomach
of carnivores contains more hydrochloric acid for damage proteins, fats and bones
and kill bacteria.
of carnivores contains more hydrochloric acid for damage proteins, fats and bones
and kill bacteria.
. The pH of the stomach of carnivores is less than or equal to 1.
9.6- Comparative anatomy of oral cavity and human dentition
9.7- Hydrolyzed reactions by the digestive enzyme
9.8- Human pathogens are of animal origins
9.9- Health problem: cholesterol, diabete, obesity - Cardiovascular diseases
9.10- Normal cell
Cancer cell
9.11- 25-30% of cancers could be linked to dietary factors
. The meat processing are also responsible for the appearance of
compounds such as heterocyclic amines and polycyclic aromatic hydrocarbons that form
when meat is cooked at hightemperatures.
. The processing promotes the process of carcinogenes and is estimated
over 80% of cases of cancer of the prostate, breast, and colon cancers are related to dietary factors.
compounds such as heterocyclic amines and polycyclic aromatic hydrocarbons that form
when meat is cooked at hightemperatures.
. The processing promotes the process of carcinogenes and is estimated
over 80% of cases of cancer of the prostate, breast, and colon cancers are related to dietary factors.
9.12- American Institute for Cancer Research
. Breast cancer: the meat contains fat and carcinogens such as heterocyclic
amines, hydrocarbons and polycyclic nitrogen compounds, especially red meat increases the
risk ofbreast cancer.
amines, hydrocarbons and polycyclic nitrogen compounds, especially red meat increases the
risk ofbreast cancer.
A fat diet promotes the production of estrogen in the body, especially
estradiol.High levels of this sex hormone has been linked to breast cancer.
estradiol.High levels of this sex hormone has been linked to breast cancer.
. Colorectal cancer: red meat and processed meats are associated with an
increased risk of colorectal cancer.
increased risk of colorectal cancer.
. Colon cancer: the adverse effect of red meat and meat products (pate,
sausages,cold cuts) on the incidence of colon cancer has long been known.
sausages,cold cuts) on the incidence of colon cancer has long been known.
. Pancreatic cancer: grilled meat promote pancreatic cancer.
9.13- National Cancer Institute
. The more one eats meat, the greater the risk of cancer. High consumers
of red meat and processed meats have greater risk than others to suffer from colorectal cancer
and lung cancer but also prostate cancer. The consumption of red meat is associated with an
increased risk of cancer of the esophagus and liver and that of meat to an increased risk of
bladder cancer and myeloma bone cancer. Moreover, meat consumption increases the risk of
pancreatic cancer in men.
of red meat and processed meats have greater risk than others to suffer from colorectal cancer
and lung cancer but also prostate cancer. The consumption of red meat is associated with an
increased risk of cancer of the esophagus and liver and that of meat to an increased risk of
bladder cancer and myeloma bone cancer. Moreover, meat consumption increases the risk of
pancreatic cancer in men.
9.14- Remark number 1: the human body is not adapted to eat meat.
9.15- Remark number 2: livestock production is responsible for three quarters of
methane emission.
methane emission.
Methane is doomsday trigger then explose the mass extinction and
the humans will disappear on Earth.
the humans will disappear on Earth.
Part 10 - Photon and Einstein - Biophoton and Fritz Albert Popp
10.1- Photon - Einstein
. Matter and energy are really different forms of the same thing. Matter can
be turned into energy, and energy into matter. Matter is condensed energy.
be turned into energy, and energy into matter. Matter is condensed energy.
. The photon is the particle that makes up the electromagnetic waves, radio
waves to gamma rays through the visible light. The concept of photon was developed by Albert
Einstein between 1905 and 1917 to explain experimental observations that could not be included
as part of aclassical wave model of light.
waves to gamma rays through the visible light. The concept of photon was developed by Albert
Einstein between 1905 and 1917 to explain experimental observations that could not be included
as part of aclassical wave model of light.
. In physics, a photon is an elementary particle, the quantum of the
electromagnetic interaction and the basic unit of light and all other forms of electromagnetic
radiation.
electromagnetic interaction and the basic unit of light and all other forms of electromagnetic
radiation.
10.2- Fritz Albert Popp - Biophoton
. Nobel Prize nominee in physics, who investigated the relationship between
coherence and the biophoton energy in our cells.
coherence and the biophoton energy in our cells.
. The most basic sub-molecular component of our body is made up of
particles of light called biophotons.
particles of light called biophotons.
. Biophotons, or ultraweak photon emissions of biological systems, are weak
electromagnetic waves in the optical range of the spectrum.
electromagnetic waves in the optical range of the spectrum.
. All living cells of plants, animals and human beings emit biophotons which
can not be seen by the naked eye but can be measured by special equipment developed by
researchers inGermany .
can not be seen by the naked eye but can be measured by special equipment developed by
researchers in
. Biophoton light is stored in the cells of the organism, the DNA ( deoxyribonucleic
acid ) molecules of their nuclei.
acid ) molecules of their nuclei.
. Every cell in our body receives coherent light, stores coherent light, and emits
coherent light.
coherent light.
. The biophotons, traveling at the speed of light, make up the electromagnetic
frequency patterns that are found in every living organism.
frequency patterns that are found in every living organism.
10.3- Fundamental points of Biophoton
. A healthy cell will store light the longest, while an unhealthy cell will give
off the light in a shorter time. Fritz Albert Popp discovered that a healthy cell radiates coherent
light, while a diseased cell radiates chaotic light.
off the light in a shorter time. Fritz Albert Popp discovered that a healthy cell radiates coherent
light, while a diseased cell radiates chaotic light.
. Every biochemical reaction is proceeded by an electromagnetic signal.
Cells communicate both electromagnetically and chemically and create biochemical pathways
that interconnect with all functions of the body.
Cells communicate both electromagnetically and chemically and create biochemical pathways
that interconnect with all functions of the body.
. On the surface of living tissue of human body, the issue of biophoton
is in theorder of 10 to 1,000 biophoton unit per square centimeter per second, and covered a
broad spectrum of wavelengths from 200 to 800 nm (visible and ultraviolet). Biophotons
are well recognized in the scientific world.
is in theorder of 10 to 1,000 biophoton unit per square centimeter per second, and covered a
broad spectrum of wavelengths from 200 to 800 nm (visible and ultraviolet). Biophotons
are well recognized in the scientific world.
10.4- Roles of Biophoton
. Inside the cell there is a metabolic activity of about 100,000
reactions per second,
reactions per second,
. Metabolism, growth and cell differentiation,
. Role in inter-cellular communication,
. Radiation of biophoton should be semi-periodical and coherent,
. Damaged cells in human body emits more biophoton than healthy
cells andinjured organisms emit intense light.
cells andinjured organisms emit intense light.
. The origin of biophoton signal is probably in the blood and play a role
in reception, transmission and treatment of electromagnetic information.
in reception, transmission and treatment of electromagnetic information.
. Development of complex organic structures such as organs or bodies.
. Biophoton are the silent language of DNA (deoxyribonucleic acid= DNA is a nucleic acid that contains the genetic instructions specifying the biological development of all cellular life. )
. They represent within all forms of life, more or less concentration and measuredin units biophoton per second per square centimeter (u / sec / cm 2). A new born shines at least 200 units biophoton per second per square centimeter (u / sec / cm 2)
. An adult radiates between 80 and 120 u / sec / cm 2. A senior adult radiates 60-50 -30 u / sec / cm 2.
. Biophoton regenerates life.
. When biophoton lowers and the life deteriorates.
. Biophoton is recognized as the controller of cell metabolism to regulate growthand reproduction.
10.5- Remark
Part 11 - Unexpected Events – Sudden geological Events - Can you know
the last day of the human ?
11.1- Gas and methane levels are at record – Accelerating effects
. Dead Zones - Domino effects
. Global warming – Gas hydrates - Gun hypothesis
. Role of methane throughout Earth history in causing massive catastrophe
11.2- Tsunami: waves caused by displacement of the oceanic crust that pushes the mass of water upward. Tsunami is formed from anomalies that cause displacement of a huge body of water such as earthquakes, mass movements of continental volcanic eruptions.
11.3- Unexpected earthquakes
11.4- Hypothesis of Gregory Ryskin:
. Methane in the ocean water column
. Metastability and eruption
. Oceanic eruption as a cause of mass extinction
. Methane driven oceanic eruption
. A very fast transition from the metastable state can be triggered by disturbances ( earthquake, seafloor volcano, convection currents, or internal gravity wave ) that displace fluid a finite distance in the vertical direction.
. The total carbon content of today’s terrestrial biomass is 2 x 10 exp. 18 g. Released in a geological instant (weeks), 10 exp. 18 to 10 exp. 19 g of methane could destroy the terrestrial life almost entirely. Combustion and explosion of 0.75 x 10 exp. 19 g of methane would liberate energy equivalent to 108 Mt of TNT (Trinitrotoluene = explosive material ), about 10,000 times greater than the world’s stockpile of nuclear weapons.
11.5- The case of Permian-Triassic extinction event
11.6- Remark
Part 12 - Two messages from the Nature
12.1- First message from the Nature
Vegetarian - Ecologist – Save the planet
This first message from the Nature is probably failed.
12.2- Second message from the Nature
Vegetarian – Ecologist – Save your I-photon
Biophoton is a form of I-photon.
12.3- Bottom lines:
. Speed of CH4 Release: gradual and rapid,
. Types of risks : global, regional, personal
. Natural factors:
* solar activities,
* meteorite impact, other cosmic threats,
* megatsunami,
* supervolcano,
* climate change and global warming: ice age, ecological disaster,
. Direct factors
* greenhouse gases ,
* massive use of fossil fuels,
* deforestation,
* overpopulation,
* CH4 release,
. Others factors:
* global pandemic,
* agricultural crisis and famine,
* human factors: warfare and mass destruction
. the end of the civilization: it will be collapsed
. the mass extinction can happen sooner as predicted, really we are at the last days.
H.
**************
Báo động cấp 1
**************
Cơ quan nghiên cứu và theo dõi khí quyển Hoa Kỳ thông báo trong tháng 8 năm 2012 hàm lượng CO2 trong khí quyển đã là 400 ppm ở vùng Bắc Cực.
Như thế, những vùng khác của hành tinh sẽ dần dần theo nhau đạt 400 ppm.
H.
****************************** ********
Monitoring stations across the Arctic ( August 2012) are measuring more than 400 parts per million of the heat-trapping gas in the atmosphere. The number isn't quite a surprise, because it's been rising at an accelerating pace. Years ago, it passed the 350 ppm mark that many scientists say is the highest safe level for carbon dioxide. It now stands globally at 395.
So far, only the Arctic has reached that 400 level, but the rest of the world will follow soon.
*******************************
Bài 1: những tâm tình và ưu tư
********************************
Thực tình mà nói, không biết giờ đây chúng ta sẽ nói với nhau chuyện gì ?
Nhưng điều cần muốn nói với các Bạn ngay lúc này, là chúng ta đang sống những chuỗi ngày, mà không biết có nên nói với nhau về 1 tương lai cho cá nhân, cho gia đình hay 1 dự án nào đó định làm trong năm tới.
* *
Thôi thì xin tự giới thiệu với các Bạn đôi nét về cuộc đời rất khiêm tốn mà tôi đã trải qua.
* *
Tôi làm nghề nghiên cứu khoa học từ khỏang 33 năm qua.
Có lẽ 1 phần do ham thích, 1 phần do có nguồn gốc quê mùa, nơi tôi được sinh ra và lớn lên là phần đất gần tận cùng của đất nước, ham muốn có được sự hiểu biết.
* *
Để có được sự hiểu biết về khoa học, tôi đã phải trả giá khá đắt đấy các Bạn ạ.
Điều muốn nói với các Bạn là sự hiểu biết khoa học là tổng hợp của cả 1 quá trình học tập, nghiên cứu, miệt mài trong thư viện, lòng ham hiểu biết và muốn đạt đến kết quả về 1 vấn đề khoa học chưa giải được chẳng hạn .
Và để được điều này hòan tòan không dễ dàng.
Muốn tâm sự với các Bạn rằng là: bản thân khoa học không dễ hiểu, không dễ quán triệt về tổng thể và muốn có ý kiến gì mới mẽ, lại là điều hòan tòan không dễ dàng.
Trên đời này, không có gì đến với ta 1 cách ngẫu nhiên cả.
Hơn nữa đời người trên bàn học nhất là khi còn sống ở quê, sau này là thư viện, mặc dù đông người nhưng môi trường tĩnh mịch và phòng thí nghiệm thì căng thẳng công việc phải sắp xếp.
Đắt quá các Bạn ạ !
Tâm sự của 1 người làm nghề nghiên cứu khoa học, thực sự nó rất nhạt nhẽo, đơn điệu và có thể nói là chán ngấy.
Vật lý khó khăn, Hóa học lung tung và nhiều quá.
Không biết chỗ nào là trước là sau. Y khoa cũng tương tự.
Thế yêu khoa học là yêu cái gì ?
* *
Đời người thì ngắn ngủi .
Thôi ta bước sang vấn đề trước mặt!
* *
Những dòng này muốn gửi đến các Bạn, để nhắc nhở các Bạn 1 điều. Dù sao chúng ta cũng đang ở và sống trên 1 hành tinh mà điều kiện khí hậu đã trở nên bất ổn và đa số các nhà khoa học chân chính đều công nhận trái đất đang vượt qua ngữơng an tòan để sự sống được tồn tại .
Về vấn đề nạn đại tận diệt, Bạn có thể nghĩ đến 2 nhóm khoa học có liên quan đến vấn đề này và xin được diễn giải như sau :
* Nhóm thứ 1 : là nhóm những nhà khảo cổ sinh vật học nghiên cứu về sự sống các lòai sinh vật đã từng sống trên trái đất qua các thời kỳ địa chất.
Phương tiện nghiên cứu của họ là thực nghiệm, thống kê, so sánh và kết luận. Bản thân nghành sinh vật học về cơ bản không phải là khoa học chính xác, tóan học.
* Nhóm thứ 2 : có thể kể những nhà khí hậu học, những nhà hóa học hay vật lý nghiên cứu môi trường sống trên trái đất, nghiên cứu băng tan, nghiên cứu nước biển dâng lên, những nhà quan sát khí hậu bằng phương tiện vệ tinh chẳng hạn. Phương pháp cua nhóm này nghiêng về khoa học chính xác tức Tóan hoc.
Nhóm thứ 1 nghiên cứu các thời kỳ địa chất và phát hiện những lần đại tận diệt sinh vật sống trên trái đất. Họ dùng những biểu đồ, đồ thị về hàm lựơng CO2, CH4 và các khí hiệu ứng nhà kính khác.
Giai đọan gần đây họ phát hiện nó rất giống với những lần tận diệt sinh vật lần trước. Thế là họ đưa ra kết luận là chúng ta đang ở giai đọan sắp bị tận diệt. Còn về thời gian thì rất tế nhị và linh động. Vấn đề là ngay ở chỗ này.
Nhóm thứ 2 với phương pháp nghiên cứu là khoa học chính xác nên thực tế và gần với sự thật hằng ngày hơn. Nhưng nhóm này cũng lại có 2 khuynh hướng.
Khuynh hướng lạc quan, theo họ cho đến nay các quan sát Bắc và Nam cực, chưa thể nói điều gì nguy hiểm. Vẫn mùa hè băng tan, mùa đông đông lại.
Khuynh hướng bi quan.
Nhóm bi quan này nghiên cứu lịch sử địa chất về những lần tận diệt trước đây. Họ quan tâm đến 1 vài vấn đề như
CH4, sự bùng phát từ đáy biển và sự biến đổi nhanh của khí hậu, dẫn đến băng Bắc và Nam cực tan nhanh.
Ngòai ra họ nghĩ đến gỉa thuyết về khối băng tan ào ạt, không phải là “tuyến tính” mà là “bất ngờ từ dạng nọ sang dạng kia ”.
Bài viết này muốn kết luận về điều gì ?
Điều muốn kết luận là chúng ta đang sống trên 1 hành tinh mà tình trạng khí hậu đã ở giai đọan « hết an tòan ». Điều này xác nhận bởi các Cơ Quan Liên hiệp quốc về khí hậu , N.A.S.A. , các Viện Hàn Lâm khoa học.
Tôi khuyên Bạn thỉnh thỏang nên theo dõi hàm lượng CO2 tính bằng ppm.
Bạn tìm thấy rất nhiều trên Internet. Search GOOGLE : concentration CO2 in the atmosphere. Chẳng hạn http://www.CO2now.com .
Đến lúc nào đó chính Bạn nhận xét thấy trong vòng vài tuần hay vài tháng, hàm lượng CO2 qua khỏi 398 ppm rồi 402 ppm, 405 ppm hay 410 ppm.
Thì Bạn hãy chuẩn bị đi.
Tôi không biết nói với Bạn là Bạn sẽ phải chuẩn bị gì.
Nhưng khi Bạn thấy qua khỏi 405 ppm, rồi 410 ppm, 440 ppm trong vài tháng.
Thì vài tháng sau, mực nước biển sẽ lên rất nhanh.
Cao nhất sẽ là 70 m so với nơi bạn đang ở như FLORIDA, AMSTERDAM, HONGKONG, SHANGHAI, LONDON, NEW YORK, …… chẳng hạn.
Vậy thì tự Bạn phải biết là những nơi này sẽ là đáy biển.
Điều này các nhà khoa học đã biết lâu rồi.
Bài này thực sự không có gì vui cả.
Nhưng cũng chúc Bạn vui cuối tuần.
H.
* * * * * * * * * * * *
Hãy tự cứu lấy Bạn
Sống đời sống sinh thái - Ăn chay
* * * * * * * * * * * *
Kính thưa Quý Vị và các Bạn !
Có một thời gian, nghành truyền thông tung ra phong trào làm khủng hoảng tinh thần mọi người về thảm họa nạn tận diệt nhân lọai sẽ xảy ra vào cuối năm 2012. Lịch Maya cũng sẽ kết thúc ở đó.
Thực sự, đa số chúng ta hiểu không chính xác lắm về vấn đề
này !
Hollywood với 1 kinh phí rất lớn đã thực hiện bộ phim có tựa đề 2012 do Đạo diễn Roland Emmerich chỉ đạo, phim này có ảnh hưởng quan trọng trên tòan thế giới.
N.A.S.A. không thể làm ngơ và sau đó phản công bằng chiến dịch chống lại bộ phim với lối giải thích khoa học chính xác, là hiệu ứng nhà kính, hâm nóng tòan cầu chưa đến nổi bi thảm và ngày tận thế sẽ chưa thể xảy ra, để làm yên lòng dân chúng Hoa Kỳ và toàn thế giới, đặc biệt là thông qua mạng Internet.
Ổn định và không ổn định
Quay lại từ đầu của vấn đề và như chúng ta đã biết sự hiện diện của khí CO2 và các khí thải nhà kính trong bầu khí quyển là cần thiết, vì nó cho phép nhiệt độ trung bình 15 ° C ổn định ở bề mặt của Trái đất, rất cần cho sự sống của chúng ta, thảm thực vật và các sinh vật khác.
Nhưng gần đây, các nhà khoa học báo động rằng sự nóng lên của Trái đất càng lúc càng tệ hại và tình trạng hòan tòan không có gì khả quan hơn. Kế đến là băng ở Bắc cực và Nam cực , mỗi năm tan một nhiều hơn do sự nóng lên của hành tinh là 1 dấu hiệu đáng quan ngại.
Do con người hay không do con người
Nhân lọai cần phát triển kinh tế, các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp trên quy mô hành tinh, làm tăng phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính, kể cả khí CO 2 , từ sau cuộc cách mạng công nghiệp 1760 là điều mọi người đã biết. Và tình trạng càng lúc càng bi quan.
Sự nóng lên của toàn hành tinh là nhiệt độ trung bình ở bề mặt các đại dương và bầu khí quyển cứ tăng lên liên tục, vượt quá kỷ lục, được chứng minh bằng các báo cáo khoa học của I P C C (Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu gồm những nhà khoa hoc chuyên môn xuất sắc ) và được viết bởi hơn 600 chuyên viên về khí hậu từ tất cả các quốc gia và được tất cả các chính phủphê duyệt.
Nguyên nhân gây ra sự nóng lên toàn cầu chủ yếu là do tất cả hoạt động và sinh họat của con người, cụ thể là sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Báo cáo của I P C C vào tháng 2 năm 2007 nhận định rằng càng lúc nạn hạn hán tăng nhiều hơn, các cơn mưa lũ lớn, mực nước biển càng lúc càng dâng cao, những đợt nắng nóng, những cơn lốc xóay cường độ cực mạnh đã xảy ra.
Vượt quá kỷ lục của 650.000 năm qua
Hàm lượng CO2 và méthane trong khí quyển năm 2005 vượt quá kỷ lục của 650.000 năm qua.
Dự báo về nhiệt độ trung bình tòan cầu trong 50 năm tới sẽ tăng từ 1,8 đến 3,4 ° C.
Mối liên hệ giữa nhiệt độ trung bình toàn cầu và hàm lượng CO2 trong khí quyển đã được xây dựng lần đầu tiên vào năm 1894 bởi Svante Arrhenius, 1 nhà khoa học Thụy Điển.
Các nghiên cứu khoa học của Cơ quan I P C C tìm nhiều cách để kết luận rằng sự hâm nóng toàn cầu phần lớn là do hiệu ứng nhà kính từ sự phát thai khí CO2, hơi nước, CH4 , các khí thải khác và chinh xác là do hoạt động của con người tạo ra.
Có thể minh họa bằng sự so sánh giữa nhiệt độ của những ngày trong tuần và cuối tuần: một nghiên cứu của Cơ quan Forster Hoa Kỳ trong 30 năm qua và của hơn 1000 trạm quan sát đo đạc nhiệt độ khí quyển cho thấy rằng sự chênh lệch nhiệt độ mạnh hơn các ngày trong tuần và yếu hơn các ngày cuối tuần (0,5°C).
Hàm lượng CO2 trong khí quyển là 394 ppm
August 2012
Theo một báo cáo, để tránh nhiệt độ toàn cầu tăng hơn 2°C (so với thời kỳ trước công nghiệp hóa thế giới), một hành động cần thiết vẫn có thể làm được và vẫn còn kịp.
James Hansen, Giám đốc Viện Nghiên cứu Không gian Goddard của NASA nói " dữ kiện khoa học cho thấy rằng hàm lượng CO2 trong khí quyển phải ở dưới ngưỡng an tòan 350 ppm, nhưng hiện nay chúng ta đang ở trên 394 ppm ( August 2012).
"Nếu mức 450 ppm bị giử khá lâu, có thể dẫn đến sự tan chảy của tất cả băng Nam và Bắc cực và mực nước biển sẽ dâng lên cao khoảng 75 mét so với hiện tại".
Khối băng ở phần phía Đông của Nam Cực đã ảnh hưởng đến phần phía Tây Nam cực theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Geoscience số ra tháng 11 năm 2009.
Các khối băng lưu trữ một khối lượng nước khổng lồ. Sự tan chảy tòan bộ Greenland sẽ làm tăng mực nước biển khoảng 7 mét, và băng Nam Cực là hơn 70 mét.
Các nhà khoa học đã phát hiện bằng chứng cho thấy dưới đáy biển Bắc cực bắt đầu sủi bọt CH4, được nhìn thấy trên mặt biển và phát thải vào bầu khí quyển hàng triệu tấn khí méthane, một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn 20 lần so với CO2.
Sự nóng lên toàn cầu có thể tránh khỏi để cho đại tai họa không xảy ra. Nó không phải là quá muộn.
Điều quan trọng là tòan thể công dân hành tinh phải hiểu sự thật ý nghĩa "hâm nóng tòan cầu" là gì? Và "nguyên nhân" từ đâu mà ra. Và cuối cùng tất cả đồng lòng cùng làm.
Quyền lợi của mỗi nước và các tập đoàn
kinh tế không có điểm chung
Các cuộc họp thượng đỉnh như Copenhagen chẳng hạn, hầu như không đạt được kết quả gì cụthể về mặt chuyên môn hay 1 biện pháp tổng thể về tình trạng khẩn cấp của hành tinh.
Quyền lợi của mỗi nước và các tập đoàn kinh tế không có điểm chung, quyền lợi khác biệt và kết quả là các cuộc họp đều là những hứa hẹn cho lần gặp sau và sau nữa.
* * * *
Xin được kể 1 câu chuyện hư cấu từ hoàn cảnh hiện nay của nhân lọại .
Nhân lọai giống như những đứa trẻ đang ham chơi đùa trong khi Cha mẹ chúng nhắc bảo "con à con sắp rơi xuống vực thẵm 400 m rồi đó. Chúng vẫn không nghe. Tử thần đang chờ chực".
Thế rồi, đùng 1 cái thằng bé rơi xuống vực thẵm 400 m, phải mất 1 phút để rơi từ trên vực thẵm xuống đáy vực, 1 tiếng thét kinh hoàng " Má ơi cứu con ".
Mẹ nó gào thét đến tận Trời xanh " Trời cứu con tôi"
I take you home
* * *
Hứa hẹn 2°C thực tế đã tăng quá 3,5°C so với thời tiền công nghiệp năm 1760.
Hans Joachim Schnellbuber, PIK (Potsdam Institut für Klimafolgenforschung, Đức) thất vọng những hội nghị thượng đỉnh kiểu Copenhagen.
Nghành công nghệ địa chất đưa ra những quan điểm mới để chống lại sự nóng lên của Trái đất. Công nghệ này có liên quan đến kỹ thuật quân sự vật lý được nghiên cứu sau đệ nhị thế chiến hoặc những công nghệ hóa học khác để làm đảo ngược xu hướng hiệu ứng nhà kính. Thật ra nó gần giống như 1 cuộc đánh cá cực kì nguy hiểm đến sinh mạng nhân lọai vì hậu quả hoàn toàn không ai biết trước và chưa từng thí nghiệm bao giờ.
Ngũ Giác Đài - Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ
Trong 1 báo cáo thuộc dạng không được phép phổ biến do chính 2 tác giả thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã tiết lộ vài chi tiết như: 1 số thành phố Âu châu sẽ bị ngập chìm trong nước, các cuộc xung đột trên thế giới, sự khan hiếm nước uống, nạn đói, bạo loạn lan rộng và chiến tranh chiếm đoạt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
F.A.O. - Cơ quan Lương Nông Liên Hiệp Quốc
Năm 2006, báo cáo của F.AO. cho rằng nghành chăn nuôi tòan thế giới chịu trách nhiệm 18% lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính .
Tính toán mới nhất năm 2009 bởi hai chuyên gia của Ngân hàng Thế giới cho thấy rằng F.A.O. đã đánh giá thấp trách nhiệm của nghành chăn nuôi trực tiếp và gián tiếp phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, thực sự nó chiếm đến 51% trên tổng số khí nhà kính.
Alain Karsenty, một nhà kinh tế tại Trung tâm Hợp tác quốc tế và phát triển Ngân hàng Thế giới tuyên bố : chăn nuôi gia súc là nguyên nhân chính của nạn phá rừng.
Theo một cuộc khảo sát trong tháng 6 năm 2009, Greenpeace nói rằng nghành chăn nuôi gia súc trách nhiệm 80% của sự hủy diệt của rừng Amazon.
Liên minh châu Âu nhập khẩu gia súc đứng hàng thứ 4 sau Mỹ, Nga và Nhật Bản. Ngoài ra, 80% gia súc nhập khẩu của Liên hiệp Âu châu đến từ Nam Mỹ. Pháp là nước châu Âu đứng đầu vềtiêu thụ thịt bò. Nghành chăn nuôi gia súc là một trong những nguyên nhân của nạn phá rừng ởNam Mỹ.
Cựu Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, Lord Stern, công bố trong tháng 10 năm 2006 với Times rằng "thịt tạo ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. Một chế độ ăn chay là tốt hơn cho hành tinh hiện nay. "
Nếu chế độ ăn uống không có sản phẩm động vật, sẽ làm giảm lượng phát thải khí gây hiệuứng nhà kính đến 7 - 15 lần ít hơn.
Thực tế hành tinh tiếp tục trong bi thảm và các chuyên gia đang lo ngại về sự gia tăng chăn nuôi và hệ quả của nó. Thí dụ ở Trung Quốc hiện nay, mọi người ăn thịt gấp đôi so với mười năm trước đây.
" Chúng ta cần hiểu rõ hơn về hậu quả của chế độ ăn uống của chúng ta", phát biểu của Tiến sĩ Maria Neira, Giám đốc Y tế công cộng và Môi trường của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổ chức Y tế Thế giới
Biến đổi khí hậu là một trong những yếu tố gây ra sự gia tăng tỷ lệ các bệnh như sốt rét và sốt xuất huyết trên thế giới, theo Tổ chức Y tế Thế giới.
Ít nhất 150.000 người chết mỗi năm do bệnh sốt rét, suy dinh dưỡng, tiêu chảy và lũ lụt tức là có liên quan đến sự biến đổi khí hậu.
Tiêu chảy, giết chết một triệu trẻ em mỗi năm, dự kiến sẽ tăng 10% vào năm 2020. Suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến 178 triệu trẻ em và gây ra 3,2 triệu trẻ em tử vong mỗi năm. Sốt rét trách nhiệm 1.000.000 trẻ em tử vong mỗi năm.
Biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến tử vong tăng và chủ yếu là các nước nghèo nhất sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên, các chuyên gia I.P.C.C. cảnh báo là các bệnh nhiệt đới như sốt rét và sốt xuất huyết sẽ lan rông. Tiêu chảy, suy dinh dưỡng, những đợt nóng dữ dội, lốc xoáy, hạn hán và lũ lụt cũng sẽ trở nên ngày càng phổ biến.
W.H.O. ước tính rằng trong khi sự nóng lên toàn cầu đã và đang gây ra 150.000 người chết và 5.000.000 bệnh nhân liên quan đến suy dinh dưỡng, sốt rét và tiêu chảy mỗi năm.
Các viện Hàn lâm Khoa học
Ý kiến của Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Âu cho rằng biến đổi khí hậu là một trong những thách thức toàn cầu lớn nhất của thế kỷ 21. Nên ưu tiên cho các biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu bằng cách hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Rất quan trọng để lập kế hoạch trong thời gian ngắn nhất để có thể thích ứng với những thay đổi này.
Tuyên bố chung của các Viện Hàn lâm Khoa học về biến đổi khí hậu như sau:
. biến đổi khí hậu là một thực tế,
. các nước và mỗi người tìm cách làm giảm nguyên nhân của biến đổi khí hậu,
. các nước và mỗi người nên chuẩn bị đương đầu với những hậu quả của sự thay đổi khí hậu này.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Sự tan băng vĩnh cửu ở Greenland và Nam Cực góp phần to lớn vào sự dâng cao mực nước biển một vài mét là điều có thể xảy ra trong một vài thế kỷ chứ không phải là thiên niên kỷ. Nói chung hòan tòan không lạc quan chút nào.
Các chuyên gia Mỹ về băng gía học
Các chuyên gia về băng gía học, từ lâu đã hiểu rõ cơ chế băng sụp đổ. Rãnh nức phía bên dưới 1 khối băng do quá trình băng tan sẽ khởi động 1 cách bất thình lình cả khối băng và nó sẽ trượt chạy ra hướng biển, rơi xuống và ảnh hưởng kế tiếp. Đó là tình trạng hiện nay ở Greenland và Tây Nam cực.
Ông Hansen chuyên gia hàng đầu về khí hậu học N.A.S.A. cho rằng I.P.C.C. đã đánh giá lạc quan về tình trạng băng tan chảy. Nó có tính chất tăng dần và tuyến tính.
Hansen nghiên cứu đặc tính lịch sử địa chất các trường hợp băng tan và đã từng xảy ra trên Trái đất, Ông ghi nhận khả năng băng tan có thể chuyển từ 1 trạng thái này sang trạng thái khác 1 cách bất chợt và đột ngột. Nạn tận diệt cũng sẽ như thế. Đây là 1 giả thuyết và có thể chúng ta đang ở trường hợp này.
3 cho đến 5 triệu năm về trước nhiệt độ hành tinh tăng khỏang 2 hay 3°C so với hiện nay, mực nước biển đã dâng lên 25 m chứ không phải chỉ là 59 cm ( tăng tuyến tính ).
Các Hiệp hội bảo vệ môi trường
Ăn quá nhiều thịt làm hư hỏng khí hậu Trái đất
Chủ tịch của I.P.C.C., Liên Hiệp Quốc, ông Rajendra Pachauri và Sir Paul McCartney gần đây đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông về tác động của sự tiêu thụ thịt tòan thế giới đã ảnh hưởng lên khí hậu của Trái đất. Và sự liên quan này không hề được đề cập trong các cuộc họp thượng đỉnh về khí hậu, hơn thế nữa là điều cấm kỵ đối với các nhà Lãnh đạo chính trị. Tệ hơn nữa, là công chúng tòan Thế giới hầu như
hiểu biết rất ít về vấn đề này.
Còn rất xa lạ, nhưng lại là 1 sự thật chính xác và khoa học, được xác nhận khá yếu ớt bởi 1 số nhà khoa học có lương tâm, không có quyền lực, cô thế. Và người ta vẫn cứ nhắm mắt làm ngơ về yếu tố cực kỳ quan trọng này.
Phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính từ ngành chăn nuôi: một bài toán phức tạp và tế nhị.
Nghành nông nghiệp đóng góp khoảng 14% sự phát thải trực tiếp khí gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu .
Còn gián tiếp, tức là liên quan đến những biến đổi trong sử dụng đất (phá rừng hoặc chuyển đổi đồng cỏ thành đất canh tác), sự đóng góp khí thải hiệu ứng nhà kính của nghành chăn nuôi đã vượt quá 18% tổng số khí nhà kính.
Cuối cùng sự phát thải trực tiếp và gián tiếp khí nhà kính do nghành chăn nuôi toàn thế giới được quy ra khỏang 51 % trên tổng số khí nhà kính.
Hâm nóng toàn cầu
Chúng ta đang chờ đợi gì ?
Một thỏa thuận liên chính phủ về một ngày chưa xác định !
Và họ sẽ làm được gì cho chúng ta hay là sẽ không làm gì cả !
Nói cho Bạn luôn nhé « họ sẽ không làm gì và sẽ không có khả năng làm được gì cả ».
Tình trạng hâm nóng toàn cầu càng lúc càng bi thảm !
Các thông số khí hậu đều đã vượt quá ngưỡng an tòan !
Mực nước biển sẽ dâng lên !
Con người không có khả năng thích nghi !
Các nhà khoa học nghiên cứu từ những vết tích của những lần tận diệt trước, thì thấy mức độ tận diệt giao động từ 35 đến 95 %. Nền văn minh mà chúng ta đang nhìn thấy rất khó có khả năng tồn tại.
Các ngưỡng về hàm lượng CO2, CH4 , sự tăng nhiệt độ … đều đã vượt qua !
Có thể tóm tắt tạm thời như sau: con người trong cố gắng công nghiệp hóa và phát triển đã làm biến đổi thành phần khí quyển bằng cách tung 1 khối lượng khổng lồ khí gây hiệu ứng nhà kính lên trên đó. Có thể nói là chính con người tham gia trực tiếp vào sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính này.
Sẽ không có giải pháp kỳ diệu nào cả !
Sẽ không có ai đến cứu Bạn cả !
Nhiều giả thuyết khoa học về méthane CH4 sẽ có thể là tác nhân gây ra sự nóng « nhanh » và rút ngắn quá trình tiến đến gần sự tận diệt của nhân lọai.
Từng cá nhân nỗ lực để làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng hợp lý.
Và như chúng ta đã biết là sự phát thải trực tiếp và gián tiếp khí gây ra hiệu ứng nhà kính do nghành chăn nuôi tòan thế giới được quy ra là khỏang 51 % .
Không cần đi xa hơn, từng cá nhân hay tòan thể lòai người bằng sự hiểu biết về nguồn gốc của vấn đề, sự hâm nóng toàn cầu "nhanh" gây ra bởi CH4 là do chính chế độ ăn uống, sinh họat hiện tại.
Bạn tự thay đổi đi !
Hansen rất bi quan về những ngày tháng cuối cùng của nhân
lọai !
Thay đổi cách sống của chính mình bằng sự hiểu biết và tỉnh ngủ.
Sống đời sống thiên nhiên hơn !
Không ăn thịt thử xem !
Các nhà khoa học nổi tiếng muốn
nói với Bạn điều gì đây ?
Georges Cuvier (1769-1832)
Nhà khoa học tự nhiên, giải phẫu học Pháp
Ông là giáo sư Viện Bảo tàng Pháp, Tổng thư ký Viện Hàn lâm Khoa học. Ông đã tạo ra lý thuyết giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học. Bắc đẩu bội tinh vinh danh bởi Napoleon 1.
Ông nói : cấu trúc cơ thể con người giống với động vật ăn trái cây, rễ cây và rau quả hơn là động vật ăn thịt.
Hàm ngắn, răng nanh, răng hàm có độ dài thích hợp với việc ăn rau quả, trái cây và củ. Dạ dày đơn giản.
John Ray (1628-1704) - nhà khoa học tự nhiên Anh " Con người không phải là loài ăn thịt. Tay được dùng chọn trái cây, quả, rau quả và răng phù hợp để nhai chứ không phải để xé và cắt thịt của động vật khác bị giết và ăn.
Carl Linnaeus (1707-1778), tiến sĩ Hải quân Thụy điển, chủ tịch Học viện Khoa học và giáo sư thực vật học tại Stockholm "Con người không được cấu tạo để chuẩn bị ăn thịt ".
pH dạ dày con người lớn hơn 1 vào thời điểm tiêu hóa, như thế, khả năng phân cắt protein thịt động vật thành 100% phân tử amino acid không dễ dàng.
Về mặt tự nhiên “con người được cấu trúc giống với động vật ăn cỏ. Động vật ăn thịt có hệthống ruột non và già ngắn hơn động vật ăn cỏ.
Hệ thống tiêu hóa của con người không thích nghi để ăn thịt.
Tổng chiều dài hệ thống ruột của con người là khoảng 8 mét.
Nếu con người ăn thịt, thịt sẽ ở lâu trong ruột sinh ra xình thối và độc tố.
Những độc tố này có thể có liên quan đến ung thư ruột kết, xơ gan và thậm chí ung thư gan.
Thịt chứa rất nhiều urokinase protein và urê có thể gây hại cho thận và các chức năng.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa việc tiêu thụ thịt động vật, thực phẩm giàu chất béo bão hòa và các bệnh như bệnh tim, ung thư vú, ung thư ruột kết và đau tim.
Chế độ ăn chay ít chất béo có thể để tránh các bệnh như sỏi thận, ung thư tuyến tiền liệt, tiểu đường, loét dạ dày, sỏi mật, ruột bị kích thích, viêm khớp, viêm nướu răng, mụn, ung thư tuyến tụy, ung thư dạ dày, đường huyết, táo bón, ruột thừa, tăng huyết áp, loãng xương, ung thư buồng trứng, trĩ, béo phì và bệnh hen suyễn .
Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ
Có 1 thiểu số nhân lọai đang ăn chay và có thể được đánh gía là “đúng”, trong khi tuyệt đại đa sốăn thịt và “thực sự không đúng”.
Chù tịch Pachauri I.P.C.C. đã lưu ý giới truyền thông là tác động của sự tiêu thụ thịt chịu trách nhiệm 51 % trên tổng khối lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính, cụ thể hơn nữa là khí CH4 là khí gây hiệu ứng nhà kính "nhanh" và làm tăng cao mực nước biển.
Ngoài ra, các Cơ quan quốc tế về sức khỏe đều cảnh báo những người tiêu thụ thịt động vật nhiều có nguy cơ hơn về các hội chứng tim mạch và các thứ bệnh nguy hiểm khác (nhồi máu cơ tim, sạn thận, mật, đái đường, nhiễm trùng máu, loét bao tử, kích thích ruột, táo bón, trĩ, cao huyết áp, viêm khớp, viêm nướu răng, loãng xương, bệnh hen suyễn, béo phì,v.v..) và các lọai ung thư (vú, đại tràng, tuyến tiền liệt, bao tử, tụy tạng, tử cung).
Tòan những chứng bệnh có thể dẫn đến tử vong khi tuổi Bạn bắt đầu cao.
Thực sự ăn chay không phải là điều gì phi thường cả, chỉ là ý thức trách nhiệm về sự hiểu biết rất rõ vấn đề ăn uống lại làm hại môi trường và cũng chính là làm hại sức khỏe Bạn.
Thay đổi thói quen ăn uống là điều không dễ dàng.
Nhưng ý thức nó, lại là cần thiết hon.
Trước khi đại nạn sắp xảy ra, biết vẫn tốt hơn là không biết gì cả.
Không nên tiếp tục ăn những thú vật bị giết chết 1 cách tàn nhẫn .
Những dòng cuối..
Sự biến đổi khí hậu không chờ đợi ai cả !
Hiện nay, không có gì là khả quan cả ! Rất ảm đạm !
Sự gia tăng mực nước biển có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và có thể do sự giải phóng mêtan từ đáy đại dương, hoặc những vùng băng giá vĩnh cửu mà đặc tính địa chất không ổn định, có thể sẽ khởi động sự biến đổi khí hậu "nhanh" và đại nạn tận diệt sẽ không còn xa nữa. Lịch sử Trái đất cho thấy đã xảy ra ít nhất 1 lần.
Những hậu quả sẽ xảy ra bao gồm: lũ lụt, nghèo đói, bệnh nhiệt đới ở khắp mọi nơi/dịch bệnh, hàm lượng cao CO2 trong khí quyển và đại dương, thiên tai, băng tan chảy.
Nguyên nhân chỉ là: ăn uống, sản xuất, du lịch, chiến tranh, tiêu thụ, và chăn nuôi của 7 tỷngười.
Lần đầu tiên trong lịch sử sự sống trên Trái đất, loài Homo sapiens tiến hành một cuộc chiến chống với thiên nhiên và tiêu diệt vô số giống sinh vật khác.
Tháng 8 nam 2012, hàm lượng CO 2 trong khí quyển là 395 ppm.
Sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển la 2 ppm/năm, một tốc độ kỷ lục chưa từng có trong lịch sử Trái đất.
Mức độ này rất bi quan vì con người vẫn còn tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nạn phá rừng và chăn nuôi vẫn phát thải ra 51 % khí gây hiệu ứng nhà kính.
Các nhà khoa học lo lắng loài "Homo sapiens = con người" không có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu nhanh chóng.
Cho đến hôm nay, người ta đã không làm gì cả. Sự thật họ cũng chẳng biết là sẽ phải làm gì.
Bạn nên làm gì mà Bạn đã hiểu.
Bạn không có nhiều thời gian nữa đâu !
Bây giờ hoặc sẽ không bao giờ !
Ngòai ra còn những yếu tố bên ngoài như: hoạt động mặt trời, vẫn thạch ngoài không gian, sóng thần, núi lửa, bệnh dịch, khủng hoảng nông nghiệp và nạn đói, chiến tranh,.v.v..
Chúng tôi muốn chia xẻ với bạn sự hiểu biết thông qua công trình khoa học này về sự thật đang và sẽ xảy ra cho nhân lọai.
Ít nhất nó giúp bạn chuẩn bị một cái gì đó cho gia đình Bạn hoặc cộng đồng xung quanh bạn.
Nạn phá rừng, xử dụng năng lượng hóa thạch, xăng dầu vẫn tiếp tục và cuối cùng tuyệt đại đa số sẽ biến mất.
Lịch sử Trái đất sẽ lập lai.
Nền văn minh này sẽ không để lại 1 vết tích nào !
H.
**************
Báo động cấp 1
**************
Cơ quan nghiên cứu và theo dõi khí quyển Hoa Kỳ thông báo trong tháng 8 năm 2012 hàm lượng CO2 trong khí quyển đã là 400 ppm ở vùng Bắc Cực.
Như thế, những vùng khác của hành tinh sẽ dần dần theo nhau đạt 400 ppm.
H.
****************************** ********
Monitoring stations across the Arctic ( August 2012) are measuring more than 400 parts per million of the heat-trapping gas in the atmosphere. The number isn't quite a surprise, because it's been rising at an accelerating pace. Years ago, it passed the 350 ppm mark that many scientists say is the highest safe level for carbon dioxide. It now stands globally at 395.
So far, only the Arctic has reached that 400 level, but the rest of the world will follow soon.
*******************************
Bài 1: những tâm tình và ưu tư
********************************
Thực tình mà nói, không biết giờ đây chúng ta sẽ nói với nhau chuyện gì ?
Nhưng điều cần muốn nói với các Bạn ngay lúc này, là chúng ta đang sống những chuỗi ngày, mà không biết có nên nói với nhau về 1 tương lai cho cá nhân, cho gia đình hay 1 dự án nào đó định làm trong năm tới.
* *
Thôi thì xin tự giới thiệu với các Bạn đôi nét về cuộc đời rất khiêm tốn mà tôi đã trải qua.
* *
Tôi làm nghề nghiên cứu khoa học từ khỏang 33 năm qua.
Có lẽ 1 phần do ham thích, 1 phần do có nguồn gốc quê mùa, nơi tôi được sinh ra và lớn lên là phần đất gần tận cùng của đất nước, ham muốn có được sự hiểu biết.
* *
Để có được sự hiểu biết về khoa học, tôi đã phải trả giá khá đắt đấy các Bạn ạ.
Điều muốn nói với các Bạn là sự hiểu biết khoa học là tổng hợp của cả 1 quá trình học tập, nghiên cứu, miệt mài trong thư viện, lòng ham hiểu biết và muốn đạt đến kết quả về 1 vấn đề khoa học chưa giải được chẳng hạn .
Và để được điều này hòan tòan không dễ dàng.
Muốn tâm sự với các Bạn rằng là: bản thân khoa học không dễ hiểu, không dễ quán triệt về tổng thể và muốn có ý kiến gì mới mẽ, lại là điều hòan tòan không dễ dàng.
Trên đời này, không có gì đến với ta 1 cách ngẫu nhiên cả.
Hơn nữa đời người trên bàn học nhất là khi còn sống ở quê, sau này là thư viện, mặc dù đông người nhưng môi trường tĩnh mịch và phòng thí nghiệm thì căng thẳng công việc phải sắp xếp.
Đắt quá các Bạn ạ !
Tâm sự của 1 người làm nghề nghiên cứu khoa học, thực sự nó rất nhạt nhẽo, đơn điệu và có thể nói là chán ngấy.
Vật lý khó khăn, Hóa học lung tung và nhiều quá.
Không biết chỗ nào là trước là sau. Y khoa cũng tương tự.
Thế yêu khoa học là yêu cái gì ?
* *
Đời người thì ngắn ngủi .
Thôi ta bước sang vấn đề trước mặt!
* *
Những dòng này muốn gửi đến các Bạn, để nhắc nhở các Bạn 1 điều. Dù sao chúng ta cũng đang ở và sống trên 1 hành tinh mà điều kiện khí hậu đã trở nên bất ổn và đa số các nhà khoa học chân chính đều công nhận trái đất đang vượt qua ngữơng an tòan để sự sống được tồn tại .
Về vấn đề nạn đại tận diệt, Bạn có thể nghĩ đến 2 nhóm khoa học có liên quan đến vấn đề này và xin được diễn giải như sau :
* Nhóm thứ 1 : là nhóm những nhà khảo cổ sinh vật học nghiên cứu về sự sống các lòai sinh vật đã từng sống trên trái đất qua các thời kỳ địa chất.
Phương tiện nghiên cứu của họ là thực nghiệm, thống kê, so sánh và kết luận. Bản thân nghành sinh vật học về cơ bản không phải là khoa học chính xác, tóan học.
* Nhóm thứ 2 : có thể kể những nhà khí hậu học, những nhà hóa học hay vật lý nghiên cứu môi trường sống trên trái đất, nghiên cứu băng tan, nghiên cứu nước biển dâng lên, những nhà quan sát khí hậu bằng phương tiện vệ tinh chẳng hạn. Phương pháp cua nhóm này nghiêng về khoa học chính xác tức Tóan hoc.
Nhóm thứ 1 nghiên cứu các thời kỳ địa chất và phát hiện những lần đại tận diệt sinh vật sống trên trái đất. Họ dùng những biểu đồ, đồ thị về hàm lựơng CO2, CH4 và các khí hiệu ứng nhà kính khác.
Giai đọan gần đây họ phát hiện nó rất giống với những lần tận diệt sinh vật lần trước. Thế là họ đưa ra kết luận là chúng ta đang ở giai đọan sắp bị tận diệt. Còn về thời gian thì rất tế nhị và linh động. Vấn đề là ngay ở chỗ này.
Nhóm thứ 2 với phương pháp nghiên cứu là khoa học chính xác nên thực tế và gần với sự thật hằng ngày hơn. Nhưng nhóm này cũng lại có 2 khuynh hướng.
Khuynh hướng lạc quan, theo họ cho đến nay các quan sát Bắc và Nam cực, chưa thể nói điều gì nguy hiểm. Vẫn mùa hè băng tan, mùa đông đông lại.
Khuynh hướng bi quan.
Nhóm bi quan này nghiên cứu lịch sử địa chất về những lần tận diệt trước đây. Họ quan tâm đến 1 vài vấn đề như
CH4, sự bùng phát từ đáy biển và sự biến đổi nhanh của khí hậu, dẫn đến băng Bắc và Nam cực tan nhanh.
Ngòai ra họ nghĩ đến gỉa thuyết về khối băng tan ào ạt, không phải là “tuyến tính” mà là “bất ngờ từ dạng nọ sang dạng kia ”.
Bài viết này muốn kết luận về điều gì ?
Điều muốn kết luận là chúng ta đang sống trên 1 hành tinh mà tình trạng khí hậu đã ở giai đọan « hết an tòan ». Điều này xác nhận bởi các Cơ Quan Liên hiệp quốc về khí hậu , N.A.S.A. , các Viện Hàn Lâm khoa học.
Tôi khuyên Bạn thỉnh thỏang nên theo dõi hàm lượng CO2 tính bằng ppm.
Bạn tìm thấy rất nhiều trên Internet. Search GOOGLE : concentration CO2 in the atmosphere. Chẳng hạn http://www.CO2now.com .
Đến lúc nào đó chính Bạn nhận xét thấy trong vòng vài tuần hay vài tháng, hàm lượng CO2 qua khỏi 398 ppm rồi 402 ppm, 405 ppm hay 410 ppm.
Thì Bạn hãy chuẩn bị đi.
Tôi không biết nói với Bạn là Bạn sẽ phải chuẩn bị gì.
Nhưng khi Bạn thấy qua khỏi 405 ppm, rồi 410 ppm, 440 ppm trong vài tháng.
Thì vài tháng sau, mực nước biển sẽ lên rất nhanh.
Cao nhất sẽ là 70 m so với nơi bạn đang ở như FLORIDA, AMSTERDAM, HONGKONG, SHANGHAI, LONDON, NEW YORK, …… chẳng hạn.
Vậy thì tự Bạn phải biết là những nơi này sẽ là đáy biển.
Điều này các nhà khoa học đã biết lâu rồi.
Bài này thực sự không có gì vui cả.
Nhưng cũng chúc Bạn vui cuối tuần.
H.
* * * * * * * * * * * *
Hãy tự cứu lấy Bạn
Sống đời sống sinh thái - Ăn chay
* * * * * * * * * * * *
Kính thưa Quý Vị và các Bạn !
Có một thời gian, nghành truyền thông tung ra phong trào làm khủng hoảng tinh thần mọi người về thảm họa nạn tận diệt nhân lọai sẽ xảy ra vào cuối năm 2012. Lịch Maya cũng sẽ kết thúc ở đó.
Thực sự, đa số chúng ta hiểu không chính xác lắm về vấn đề
này !
Hollywood với 1 kinh phí rất lớn đã thực hiện bộ phim có tựa đề 2012 do Đạo diễn Roland Emmerich chỉ đạo, phim này có ảnh hưởng quan trọng trên tòan thế giới.
N.A.S.A. không thể làm ngơ và sau đó phản công bằng chiến dịch chống lại bộ phim với lối giải thích khoa học chính xác, là hiệu ứng nhà kính, hâm nóng tòan cầu chưa đến nổi bi thảm và ngày tận thế sẽ chưa thể xảy ra, để làm yên lòng dân chúng Hoa Kỳ và toàn thế giới, đặc biệt là thông qua mạng Internet.
Ổn định và không ổn định
Quay lại từ đầu của vấn đề và như chúng ta đã biết sự hiện diện của khí CO2 và các khí thải nhà kính trong bầu khí quyển là cần thiết, vì nó cho phép nhiệt độ trung bình 15 ° C ổn định ở bề mặt của Trái đất, rất cần cho sự sống của chúng ta, thảm thực vật và các sinh vật khác.
Nhưng gần đây, các nhà khoa học báo động rằng sự nóng lên của Trái đất càng lúc càng tệ hại và tình trạng hòan tòan không có gì khả quan hơn. Kế đến là băng ở Bắc cực và Nam cực , mỗi năm tan một nhiều hơn do sự nóng lên của hành tinh là 1 dấu hiệu đáng quan ngại.
Do con người hay không do con người
Nhân lọai cần phát triển kinh tế, các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp trên quy mô hành tinh, làm tăng phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính, kể cả khí CO 2 , từ sau cuộc cách mạng công nghiệp 1760 là điều mọi người đã biết. Và tình trạng càng lúc càng bi quan.
Sự nóng lên của toàn hành tinh là nhiệt độ trung bình ở bề mặt các đại dương và bầu khí quyển cứ tăng lên liên tục, vượt quá kỷ lục, được chứng minh bằng các báo cáo khoa học của I P C C (Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu gồm những nhà khoa hoc chuyên môn xuất sắc ) và được viết bởi hơn 600 chuyên viên về khí hậu từ tất cả các quốc gia và được tất cả các chính phủphê duyệt.
Nguyên nhân gây ra sự nóng lên toàn cầu chủ yếu là do tất cả hoạt động và sinh họat của con người, cụ thể là sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Báo cáo của I P C C vào tháng 2 năm 2007 nhận định rằng càng lúc nạn hạn hán tăng nhiều hơn, các cơn mưa lũ lớn, mực nước biển càng lúc càng dâng cao, những đợt nắng nóng, những cơn lốc xóay cường độ cực mạnh đã xảy ra.
Vượt quá kỷ lục của 650.000 năm qua
Hàm lượng CO2 và méthane trong khí quyển năm 2005 vượt quá kỷ lục của 650.000 năm qua.
Dự báo về nhiệt độ trung bình tòan cầu trong 50 năm tới sẽ tăng từ 1,8 đến 3,4 ° C.
Mối liên hệ giữa nhiệt độ trung bình toàn cầu và hàm lượng CO2 trong khí quyển đã được xây dựng lần đầu tiên vào năm 1894 bởi Svante Arrhenius, 1 nhà khoa học Thụy Điển.
Các nghiên cứu khoa học của Cơ quan I P C C tìm nhiều cách để kết luận rằng sự hâm nóng toàn cầu phần lớn là do hiệu ứng nhà kính từ sự phát thai khí CO2, hơi nước, CH4 , các khí thải khác và chinh xác là do hoạt động của con người tạo ra.
Có thể minh họa bằng sự so sánh giữa nhiệt độ của những ngày trong tuần và cuối tuần: một nghiên cứu của Cơ quan Forster Hoa Kỳ trong 30 năm qua và của hơn 1000 trạm quan sát đo đạc nhiệt độ khí quyển cho thấy rằng sự chênh lệch nhiệt độ mạnh hơn các ngày trong tuần và yếu hơn các ngày cuối tuần (0,5°C).
Hàm lượng CO2 trong khí quyển là 394 ppm
August 2012
Theo một báo cáo, để tránh nhiệt độ toàn cầu tăng hơn 2°C (so với thời kỳ trước công nghiệp hóa thế giới), một hành động cần thiết vẫn có thể làm được và vẫn còn kịp.
James Hansen, Giám đốc Viện Nghiên cứu Không gian Goddard của NASA nói " dữ kiện khoa học cho thấy rằng hàm lượng CO2 trong khí quyển phải ở dưới ngưỡng an tòan 350 ppm, nhưng hiện nay chúng ta đang ở trên 394 ppm ( August 2012).
"Nếu mức 450 ppm bị giử khá lâu, có thể dẫn đến sự tan chảy của tất cả băng Nam và Bắc cực và mực nước biển sẽ dâng lên cao khoảng 75 mét so với hiện tại".
Khối băng ở phần phía Đông của Nam Cực đã ảnh hưởng đến phần phía Tây Nam cực theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Geoscience số ra tháng 11 năm 2009.
Các khối băng lưu trữ một khối lượng nước khổng lồ. Sự tan chảy tòan bộ Greenland sẽ làm tăng mực nước biển khoảng 7 mét, và băng Nam Cực là hơn 70 mét.
Các nhà khoa học đã phát hiện bằng chứng cho thấy dưới đáy biển Bắc cực bắt đầu sủi bọt CH4, được nhìn thấy trên mặt biển và phát thải vào bầu khí quyển hàng triệu tấn khí méthane, một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn 20 lần so với CO2.
Sự nóng lên toàn cầu có thể tránh khỏi để cho đại tai họa không xảy ra. Nó không phải là quá muộn.
Điều quan trọng là tòan thể công dân hành tinh phải hiểu sự thật ý nghĩa "hâm nóng tòan cầu" là gì? Và "nguyên nhân" từ đâu mà ra. Và cuối cùng tất cả đồng lòng cùng làm.
Quyền lợi của mỗi nước và các tập đoàn
kinh tế không có điểm chung
Các cuộc họp thượng đỉnh như Copenhagen chẳng hạn, hầu như không đạt được kết quả gì cụthể về mặt chuyên môn hay 1 biện pháp tổng thể về tình trạng khẩn cấp của hành tinh.
Quyền lợi của mỗi nước và các tập đoàn kinh tế không có điểm chung, quyền lợi khác biệt và kết quả là các cuộc họp đều là những hứa hẹn cho lần gặp sau và sau nữa.
* * * *
Xin được kể 1 câu chuyện hư cấu từ hoàn cảnh hiện nay của nhân lọại .
Nhân lọai giống như những đứa trẻ đang ham chơi đùa trong khi Cha mẹ chúng nhắc bảo "con à con sắp rơi xuống vực thẵm 400 m rồi đó. Chúng vẫn không nghe. Tử thần đang chờ chực".
Thế rồi, đùng 1 cái thằng bé rơi xuống vực thẵm 400 m, phải mất 1 phút để rơi từ trên vực thẵm xuống đáy vực, 1 tiếng thét kinh hoàng " Má ơi cứu con ".
Mẹ nó gào thét đến tận Trời xanh " Trời cứu con tôi"
I take you home
* * *
Hứa hẹn 2°C thực tế đã tăng quá 3,5°C so với thời tiền công nghiệp năm 1760.
Hans Joachim Schnellbuber, PIK (Potsdam Institut für Klimafolgenforschung, Đức) thất vọng những hội nghị thượng đỉnh kiểu Copenhagen.
Nghành công nghệ địa chất đưa ra những quan điểm mới để chống lại sự nóng lên của Trái đất. Công nghệ này có liên quan đến kỹ thuật quân sự vật lý được nghiên cứu sau đệ nhị thế chiến hoặc những công nghệ hóa học khác để làm đảo ngược xu hướng hiệu ứng nhà kính. Thật ra nó gần giống như 1 cuộc đánh cá cực kì nguy hiểm đến sinh mạng nhân lọai vì hậu quả hoàn toàn không ai biết trước và chưa từng thí nghiệm bao giờ.
Ngũ Giác Đài - Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ
Trong 1 báo cáo thuộc dạng không được phép phổ biến do chính 2 tác giả thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã tiết lộ vài chi tiết như: 1 số thành phố Âu châu sẽ bị ngập chìm trong nước, các cuộc xung đột trên thế giới, sự khan hiếm nước uống, nạn đói, bạo loạn lan rộng và chiến tranh chiếm đoạt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
F.A.O. - Cơ quan Lương Nông Liên Hiệp Quốc
Năm 2006, báo cáo của F.AO. cho rằng nghành chăn nuôi tòan thế giới chịu trách nhiệm 18% lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính .
Tính toán mới nhất năm 2009 bởi hai chuyên gia của Ngân hàng Thế giới cho thấy rằng F.A.O. đã đánh giá thấp trách nhiệm của nghành chăn nuôi trực tiếp và gián tiếp phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, thực sự nó chiếm đến 51% trên tổng số khí nhà kính.
Alain Karsenty, một nhà kinh tế tại Trung tâm Hợp tác quốc tế và phát triển Ngân hàng Thế giới tuyên bố : chăn nuôi gia súc là nguyên nhân chính của nạn phá rừng.
Theo một cuộc khảo sát trong tháng 6 năm 2009, Greenpeace nói rằng nghành chăn nuôi gia súc trách nhiệm 80% của sự hủy diệt của rừng Amazon.
Liên minh châu Âu nhập khẩu gia súc đứng hàng thứ 4 sau Mỹ, Nga và Nhật Bản. Ngoài ra, 80% gia súc nhập khẩu của Liên hiệp Âu châu đến từ Nam Mỹ. Pháp là nước châu Âu đứng đầu vềtiêu thụ thịt bò. Nghành chăn nuôi gia súc là một trong những nguyên nhân của nạn phá rừng ởNam Mỹ.
Cựu Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, Lord Stern, công bố trong tháng 10 năm 2006 với Times rằng "thịt tạo ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. Một chế độ ăn chay là tốt hơn cho hành tinh hiện nay. "
Nếu chế độ ăn uống không có sản phẩm động vật, sẽ làm giảm lượng phát thải khí gây hiệuứng nhà kính đến 7 - 15 lần ít hơn.
Thực tế hành tinh tiếp tục trong bi thảm và các chuyên gia đang lo ngại về sự gia tăng chăn nuôi và hệ quả của nó. Thí dụ ở Trung Quốc hiện nay, mọi người ăn thịt gấp đôi so với mười năm trước đây.
" Chúng ta cần hiểu rõ hơn về hậu quả của chế độ ăn uống của chúng ta", phát biểu của Tiến sĩ Maria Neira, Giám đốc Y tế công cộng và Môi trường của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổ chức Y tế Thế giới
Biến đổi khí hậu là một trong những yếu tố gây ra sự gia tăng tỷ lệ các bệnh như sốt rét và sốt xuất huyết trên thế giới, theo Tổ chức Y tế Thế giới.
Ít nhất 150.000 người chết mỗi năm do bệnh sốt rét, suy dinh dưỡng, tiêu chảy và lũ lụt tức là có liên quan đến sự biến đổi khí hậu.
Tiêu chảy, giết chết một triệu trẻ em mỗi năm, dự kiến sẽ tăng 10% vào năm 2020. Suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến 178 triệu trẻ em và gây ra 3,2 triệu trẻ em tử vong mỗi năm. Sốt rét trách nhiệm 1.000.000 trẻ em tử vong mỗi năm.
Biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến tử vong tăng và chủ yếu là các nước nghèo nhất sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên, các chuyên gia I.P.C.C. cảnh báo là các bệnh nhiệt đới như sốt rét và sốt xuất huyết sẽ lan rông. Tiêu chảy, suy dinh dưỡng, những đợt nóng dữ dội, lốc xoáy, hạn hán và lũ lụt cũng sẽ trở nên ngày càng phổ biến.
W.H.O. ước tính rằng trong khi sự nóng lên toàn cầu đã và đang gây ra 150.000 người chết và 5.000.000 bệnh nhân liên quan đến suy dinh dưỡng, sốt rét và tiêu chảy mỗi năm.
Các viện Hàn lâm Khoa học
Ý kiến của Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Âu cho rằng biến đổi khí hậu là một trong những thách thức toàn cầu lớn nhất của thế kỷ 21. Nên ưu tiên cho các biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu bằng cách hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Rất quan trọng để lập kế hoạch trong thời gian ngắn nhất để có thể thích ứng với những thay đổi này.
Tuyên bố chung của các Viện Hàn lâm Khoa học về biến đổi khí hậu như sau:
. biến đổi khí hậu là một thực tế,
. các nước và mỗi người tìm cách làm giảm nguyên nhân của biến đổi khí hậu,
. các nước và mỗi người nên chuẩn bị đương đầu với những hậu quả của sự thay đổi khí hậu này.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Sự tan băng vĩnh cửu ở Greenland và Nam Cực góp phần to lớn vào sự dâng cao mực nước biển một vài mét là điều có thể xảy ra trong một vài thế kỷ chứ không phải là thiên niên kỷ. Nói chung hòan tòan không lạc quan chút nào.
Các chuyên gia Mỹ về băng gía học
Các chuyên gia về băng gía học, từ lâu đã hiểu rõ cơ chế băng sụp đổ. Rãnh nức phía bên dưới 1 khối băng do quá trình băng tan sẽ khởi động 1 cách bất thình lình cả khối băng và nó sẽ trượt chạy ra hướng biển, rơi xuống và ảnh hưởng kế tiếp. Đó là tình trạng hiện nay ở Greenland và Tây Nam cực.
Ông Hansen chuyên gia hàng đầu về khí hậu học N.A.S.A. cho rằng I.P.C.C. đã đánh giá lạc quan về tình trạng băng tan chảy. Nó có tính chất tăng dần và tuyến tính.
Hansen nghiên cứu đặc tính lịch sử địa chất các trường hợp băng tan và đã từng xảy ra trên Trái đất, Ông ghi nhận khả năng băng tan có thể chuyển từ 1 trạng thái này sang trạng thái khác 1 cách bất chợt và đột ngột. Nạn tận diệt cũng sẽ như thế. Đây là 1 giả thuyết và có thể chúng ta đang ở trường hợp này.
3 cho đến 5 triệu năm về trước nhiệt độ hành tinh tăng khỏang 2 hay 3°C so với hiện nay, mực nước biển đã dâng lên 25 m chứ không phải chỉ là 59 cm ( tăng tuyến tính ).
Các Hiệp hội bảo vệ môi trường
Ăn quá nhiều thịt làm hư hỏng khí hậu Trái đất
Chủ tịch của I.P.C.C., Liên Hiệp Quốc, ông Rajendra Pachauri và Sir Paul McCartney gần đây đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông về tác động của sự tiêu thụ thịt tòan thế giới đã ảnh hưởng lên khí hậu của Trái đất. Và sự liên quan này không hề được đề cập trong các cuộc họp thượng đỉnh về khí hậu, hơn thế nữa là điều cấm kỵ đối với các nhà Lãnh đạo chính trị. Tệ hơn nữa, là công chúng tòan Thế giới hầu như
hiểu biết rất ít về vấn đề này.
Còn rất xa lạ, nhưng lại là 1 sự thật chính xác và khoa học, được xác nhận khá yếu ớt bởi 1 số nhà khoa học có lương tâm, không có quyền lực, cô thế. Và người ta vẫn cứ nhắm mắt làm ngơ về yếu tố cực kỳ quan trọng này.
Phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính từ ngành chăn nuôi: một bài toán phức tạp và tế nhị.
Nghành nông nghiệp đóng góp khoảng 14% sự phát thải trực tiếp khí gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu .
Còn gián tiếp, tức là liên quan đến những biến đổi trong sử dụng đất (phá rừng hoặc chuyển đổi đồng cỏ thành đất canh tác), sự đóng góp khí thải hiệu ứng nhà kính của nghành chăn nuôi đã vượt quá 18% tổng số khí nhà kính.
Cuối cùng sự phát thải trực tiếp và gián tiếp khí nhà kính do nghành chăn nuôi toàn thế giới được quy ra khỏang 51 % trên tổng số khí nhà kính.
Hâm nóng toàn cầu
Chúng ta đang chờ đợi gì ?
Một thỏa thuận liên chính phủ về một ngày chưa xác định !
Và họ sẽ làm được gì cho chúng ta hay là sẽ không làm gì cả !
Nói cho Bạn luôn nhé « họ sẽ không làm gì và sẽ không có khả năng làm được gì cả ».
Tình trạng hâm nóng toàn cầu càng lúc càng bi thảm !
Các thông số khí hậu đều đã vượt quá ngưỡng an tòan !
Mực nước biển sẽ dâng lên !
Con người không có khả năng thích nghi !
Các nhà khoa học nghiên cứu từ những vết tích của những lần tận diệt trước, thì thấy mức độ tận diệt giao động từ 35 đến 95 %. Nền văn minh mà chúng ta đang nhìn thấy rất khó có khả năng tồn tại.
Các ngưỡng về hàm lượng CO2, CH4 , sự tăng nhiệt độ … đều đã vượt qua !
Có thể tóm tắt tạm thời như sau: con người trong cố gắng công nghiệp hóa và phát triển đã làm biến đổi thành phần khí quyển bằng cách tung 1 khối lượng khổng lồ khí gây hiệu ứng nhà kính lên trên đó. Có thể nói là chính con người tham gia trực tiếp vào sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính này.
Sẽ không có giải pháp kỳ diệu nào cả !
Sẽ không có ai đến cứu Bạn cả !
Nhiều giả thuyết khoa học về méthane CH4 sẽ có thể là tác nhân gây ra sự nóng « nhanh » và rút ngắn quá trình tiến đến gần sự tận diệt của nhân lọai.
Từng cá nhân nỗ lực để làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng hợp lý.
Và như chúng ta đã biết là sự phát thải trực tiếp và gián tiếp khí gây ra hiệu ứng nhà kính do nghành chăn nuôi tòan thế giới được quy ra là khỏang 51 % .
Không cần đi xa hơn, từng cá nhân hay tòan thể lòai người bằng sự hiểu biết về nguồn gốc của vấn đề, sự hâm nóng toàn cầu "nhanh" gây ra bởi CH4 là do chính chế độ ăn uống, sinh họat hiện tại.
Bạn tự thay đổi đi !
Hansen rất bi quan về những ngày tháng cuối cùng của nhân
lọai !
Thay đổi cách sống của chính mình bằng sự hiểu biết và tỉnh ngủ.
Sống đời sống thiên nhiên hơn !
Không ăn thịt thử xem !
Các nhà khoa học nổi tiếng muốn
nói với Bạn điều gì đây ?
Georges Cuvier (1769-1832)
Nhà khoa học tự nhiên, giải phẫu học Pháp
Ông là giáo sư Viện Bảo tàng Pháp, Tổng thư ký Viện Hàn lâm Khoa học. Ông đã tạo ra lý thuyết giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học. Bắc đẩu bội tinh vinh danh bởi Napoleon 1.
Ông nói : cấu trúc cơ thể con người giống với động vật ăn trái cây, rễ cây và rau quả hơn là động vật ăn thịt.
Hàm ngắn, răng nanh, răng hàm có độ dài thích hợp với việc ăn rau quả, trái cây và củ. Dạ dày đơn giản.
John Ray (1628-1704) - nhà khoa học tự nhiên Anh " Con người không phải là loài ăn thịt. Tay được dùng chọn trái cây, quả, rau quả và răng phù hợp để nhai chứ không phải để xé và cắt thịt của động vật khác bị giết và ăn.
Carl Linnaeus (1707-1778), tiến sĩ Hải quân Thụy điển, chủ tịch Học viện Khoa học và giáo sư thực vật học tại Stockholm "Con người không được cấu tạo để chuẩn bị ăn thịt ".
pH dạ dày con người lớn hơn 1 vào thời điểm tiêu hóa, như thế, khả năng phân cắt protein thịt động vật thành 100% phân tử amino acid không dễ dàng.
Về mặt tự nhiên “con người được cấu trúc giống với động vật ăn cỏ. Động vật ăn thịt có hệthống ruột non và già ngắn hơn động vật ăn cỏ.
Hệ thống tiêu hóa của con người không thích nghi để ăn thịt.
Tổng chiều dài hệ thống ruột của con người là khoảng 8 mét.
Nếu con người ăn thịt, thịt sẽ ở lâu trong ruột sinh ra xình thối và độc tố.
Những độc tố này có thể có liên quan đến ung thư ruột kết, xơ gan và thậm chí ung thư gan.
Thịt chứa rất nhiều urokinase protein và urê có thể gây hại cho thận và các chức năng.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa việc tiêu thụ thịt động vật, thực phẩm giàu chất béo bão hòa và các bệnh như bệnh tim, ung thư vú, ung thư ruột kết và đau tim.
Chế độ ăn chay ít chất béo có thể để tránh các bệnh như sỏi thận, ung thư tuyến tiền liệt, tiểu đường, loét dạ dày, sỏi mật, ruột bị kích thích, viêm khớp, viêm nướu răng, mụn, ung thư tuyến tụy, ung thư dạ dày, đường huyết, táo bón, ruột thừa, tăng huyết áp, loãng xương, ung thư buồng trứng, trĩ, béo phì và bệnh hen suyễn .
Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ
Có 1 thiểu số nhân lọai đang ăn chay và có thể được đánh gía là “đúng”, trong khi tuyệt đại đa sốăn thịt và “thực sự không đúng”.
Chù tịch Pachauri I.P.C.C. đã lưu ý giới truyền thông là tác động của sự tiêu thụ thịt chịu trách nhiệm 51 % trên tổng khối lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính, cụ thể hơn nữa là khí CH4 là khí gây hiệu ứng nhà kính "nhanh" và làm tăng cao mực nước biển.
Ngoài ra, các Cơ quan quốc tế về sức khỏe đều cảnh báo những người tiêu thụ thịt động vật nhiều có nguy cơ hơn về các hội chứng tim mạch và các thứ bệnh nguy hiểm khác (nhồi máu cơ tim, sạn thận, mật, đái đường, nhiễm trùng máu, loét bao tử, kích thích ruột, táo bón, trĩ, cao huyết áp, viêm khớp, viêm nướu răng, loãng xương, bệnh hen suyễn, béo phì,v.v..) và các lọai ung thư (vú, đại tràng, tuyến tiền liệt, bao tử, tụy tạng, tử cung).
Tòan những chứng bệnh có thể dẫn đến tử vong khi tuổi Bạn bắt đầu cao.
Thực sự ăn chay không phải là điều gì phi thường cả, chỉ là ý thức trách nhiệm về sự hiểu biết rất rõ vấn đề ăn uống lại làm hại môi trường và cũng chính là làm hại sức khỏe Bạn.
Thay đổi thói quen ăn uống là điều không dễ dàng.
Nhưng ý thức nó, lại là cần thiết hon.
Trước khi đại nạn sắp xảy ra, biết vẫn tốt hơn là không biết gì cả.
Không nên tiếp tục ăn những thú vật bị giết chết 1 cách tàn nhẫn .
Những dòng cuối..
Sự biến đổi khí hậu không chờ đợi ai cả !
Hiện nay, không có gì là khả quan cả ! Rất ảm đạm !
Sự gia tăng mực nước biển có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và có thể do sự giải phóng mêtan từ đáy đại dương, hoặc những vùng băng giá vĩnh cửu mà đặc tính địa chất không ổn định, có thể sẽ khởi động sự biến đổi khí hậu "nhanh" và đại nạn tận diệt sẽ không còn xa nữa. Lịch sử Trái đất cho thấy đã xảy ra ít nhất 1 lần.
Những hậu quả sẽ xảy ra bao gồm: lũ lụt, nghèo đói, bệnh nhiệt đới ở khắp mọi nơi/dịch bệnh, hàm lượng cao CO2 trong khí quyển và đại dương, thiên tai, băng tan chảy.
Nguyên nhân chỉ là: ăn uống, sản xuất, du lịch, chiến tranh, tiêu thụ, và chăn nuôi của 7 tỷngười.
Lần đầu tiên trong lịch sử sự sống trên Trái đất, loài Homo sapiens tiến hành một cuộc chiến chống với thiên nhiên và tiêu diệt vô số giống sinh vật khác.
Tháng 8 nam 2012, hàm lượng CO 2 trong khí quyển là 395 ppm.
Sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển la 2 ppm/năm, một tốc độ kỷ lục chưa từng có trong lịch sử Trái đất.
Mức độ này rất bi quan vì con người vẫn còn tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nạn phá rừng và chăn nuôi vẫn phát thải ra 51 % khí gây hiệu ứng nhà kính.
Các nhà khoa học lo lắng loài "Homo sapiens = con người" không có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu nhanh chóng.
Cho đến hôm nay, người ta đã không làm gì cả. Sự thật họ cũng chẳng biết là sẽ phải làm gì.
Bạn nên làm gì mà Bạn đã hiểu.
Bạn không có nhiều thời gian nữa đâu !
Bây giờ hoặc sẽ không bao giờ !
Ngòai ra còn những yếu tố bên ngoài như: hoạt động mặt trời, vẫn thạch ngoài không gian, sóng thần, núi lửa, bệnh dịch, khủng hoảng nông nghiệp và nạn đói, chiến tranh,.v.v..
Chúng tôi muốn chia xẻ với bạn sự hiểu biết thông qua công trình khoa học này về sự thật đang và sẽ xảy ra cho nhân lọai.
Ít nhất nó giúp bạn chuẩn bị một cái gì đó cho gia đình Bạn hoặc cộng đồng xung quanh bạn.
Nạn phá rừng, xử dụng năng lượng hóa thạch, xăng dầu vẫn tiếp tục và cuối cùng tuyệt đại đa số sẽ biến mất.
Lịch sử Trái đất sẽ lập lai.
Nền văn minh này sẽ không để lại 1 vết tích nào !
H.
**************
Báo động cấp 1
**************
Cơ quan nghiên cứu và theo dõi khí quyển Hoa Kỳ thông báo trong tháng 8 năm 2012 hàm lượng CO2 trong khí quyển đã là 400 ppm ở vùng Bắc Cực.
Như thế, những vùng khác của hành tinh sẽ dần dần theo nhau đạt 400 ppm.
H.
****************************** ********
Monitoring stations across the Arctic ( August 2012) are measuring more than 400 parts per million of the heat-trapping gas in the atmosphere. The number isn't quite a surprise, because it's been rising at an accelerating pace. Years ago, it passed the 350 ppm mark that many scientists say is the highest safe level for carbon dioxide. It now stands globally at 395.
So far, only the Arctic has reached that 400 level, but the rest of the world will follow soon.
*******************************
********************************
Thực tình mà nói, không biết giờ đây chúng ta sẽ nói với nhau chuyện gì ?
Nhưng điều cần muốn nói với các Bạn ngay lúc này, là chúng ta đang sống những chuỗi ngày, mà không biết có nên nói với nhau về 1 tương lai cho cá nhân, cho gia đình hay 1 dự án nào đó định làm trong năm tới.
Nhưng điều cần muốn nói với các Bạn ngay lúc này, là chúng ta đang sống những chuỗi ngày, mà không biết có nên nói với nhau về 1 tương lai cho cá nhân, cho gia đình hay 1 dự án nào đó định làm trong năm tới.
* *
Thôi thì xin tự giới thiệu với các Bạn đôi nét về cuộc đời rất khiêm tốn mà tôi đã trải qua.
* *
Tôi làm nghề nghiên cứu khoa học từ khỏang 33 năm qua.
Có lẽ 1 phần do ham thích, 1 phần do có nguồn gốc quê mùa, nơi tôi được sinh ra và lớn lên là phần đất gần tận cùng của đất nước, ham muốn có được sự hiểu biết.
* *
Để có được sự hiểu biết về khoa học, tôi đã phải trả giá khá đắt đấy các Bạn ạ.
Điều muốn nói với các Bạn là sự hiểu biết khoa học là tổng hợp của cả 1 quá trình học tập, nghiên cứu, miệt mài trong thư viện, lòng ham hiểu biết và muốn đạt đến kết quả về 1 vấn đề khoa học chưa giải được chẳng hạn .
Và để được điều này hòan tòan không dễ dàng.
Muốn tâm sự với các Bạn rằng là: bản thân khoa học không dễ hiểu, không dễ quán triệt về tổng thể và muốn có ý kiến gì mới mẽ, lại là điều hòan tòan không dễ dàng.
Trên đời này, không có gì đến với ta 1 cách ngẫu nhiên cả.
Hơn nữa đời người trên bàn học nhất là khi còn sống ở quê, sau này là thư viện, mặc dù đông người nhưng môi trường tĩnh mịch và phòng thí nghiệm thì căng thẳng công việc phải sắp xếp.
Đắt quá các Bạn ạ !
Tâm sự của 1 người làm nghề nghiên cứu khoa học, thực sự nó rất nhạt nhẽo, đơn điệu và có thể nói là chán ngấy.
Vật lý khó khăn, Hóa học lung tung và nhiều quá.
Không biết chỗ nào là trước là sau. Y khoa cũng tương tự.
Thế yêu khoa học là yêu cái gì ?
* *
Đời người thì ngắn ngủi .
Thôi ta bước sang vấn đề trước mặt!
* *
Những dòng này muốn gửi đến các Bạn, để nhắc nhở các Bạn 1 điều. Dù sao chúng ta cũng đang ở và sống trên 1 hành tinh mà điều kiện khí hậu đã trở nên bất ổn và đa số các nhà khoa học chân chính đều công nhận trái đất đang vượt qua ngữơng an tòan để sự sống được tồn tại .
Về vấn đề nạn đại tận diệt, Bạn có thể nghĩ đến 2 nhóm khoa học có liên quan đến vấn đề này và xin được diễn giải như sau :
* Nhóm thứ 1 : là nhóm những nhà khảo cổ sinh vật học nghiên cứu về sự sống các lòai sinh vật đã từng sống trên trái đất qua các thời kỳ địa chất.
Phương tiện nghiên cứu của họ là thực nghiệm, thống kê, so sánh và kết luận. Bản thân nghành sinh vật học về cơ bản không phải là khoa học chính xác, tóan học.
* Nhóm thứ 2 : có thể kể những nhà khí hậu học, những nhà hóa học hay vật lý nghiên cứu môi trường sống trên trái đất, nghiên cứu băng tan, nghiên cứu nước biển dâng lên, những nhà quan sát khí hậu bằng phương tiện vệ tinh chẳng hạn. Phương pháp cua nhóm này nghiêng về khoa học chính xác tức Tóan hoc.
Nhóm thứ 1 nghiên cứu các thời kỳ địa chất và phát hiện những lần đại tận diệt sinh vật sống trên trái đất. Họ dùng những biểu đồ, đồ thị về hàm lựơng CO2, CH4 và các khí hiệu ứng nhà kính khác.
Giai đọan gần đây họ phát hiện nó rất giống với những lần tận diệt sinh vật lần trước. Thế là họ đưa ra kết luận là chúng ta đang ở giai đọan sắp bị tận diệt. Còn về thời gian thì rất tế nhị và linh động. Vấn đề là ngay ở chỗ này.
Nhóm thứ 2 với phương pháp nghiên cứu là khoa học chính xác nên thực tế và gần với sự thật hằng ngày hơn. Nhưng nhóm này cũng lại có 2 khuynh hướng.
Khuynh hướng lạc quan, theo họ cho đến nay các quan sát Bắc và Nam cực, chưa thể nói điều gì nguy hiểm. Vẫn mùa hè băng tan, mùa đông đông lại.
Khuynh hướng lạc quan, theo họ cho đến nay các quan sát Bắc và Nam cực, chưa thể nói điều gì nguy hiểm. Vẫn mùa hè băng tan, mùa đông đông lại.
Khuynh hướng bi quan.
Nhóm bi quan này nghiên cứu lịch sử địa chất về những lần tận diệt trước đây. Họ quan tâm đến 1 vài vấn đề như
CH4, sự bùng phát từ đáy biển và sự biến đổi nhanh của khí hậu, dẫn đến băng Bắc và Nam cực tan nhanh.
Ngòai ra họ nghĩ đến gỉa thuyết về khối băng tan ào ạt, không phải là “tuyến tính” mà là “bất ngờ từ dạng nọ sang dạng kia ”.
Bài viết này muốn kết luận về điều gì ?
Điều muốn kết luận là chúng ta đang sống trên 1 hành tinh mà tình trạng khí hậu đã ở giai đọan « hết an tòan ». Điều này xác nhận bởi các Cơ Quan Liên hiệp quốc về khí hậu , N.A.S.A. , các Viện Hàn Lâm khoa học.
Tôi khuyên Bạn thỉnh thỏang nên theo dõi hàm lượng CO2 tính bằng ppm.
Bạn tìm thấy rất nhiều trên Internet. Search GOOGLE : concentration CO2 in the atmosphere. Chẳng hạn http://www.CO2now.com .
Bạn tìm thấy rất nhiều trên Internet. Search GOOGLE : concentration CO2 in the atmosphere. Chẳng hạn http://www.CO2now.com .
Đến lúc nào đó chính Bạn nhận xét thấy trong vòng vài tuần hay vài tháng, hàm lượng CO2 qua khỏi 398 ppm rồi 402 ppm, 405 ppm hay 410 ppm.
Thì Bạn hãy chuẩn bị đi.
Tôi không biết nói với Bạn là Bạn sẽ phải chuẩn bị gì.
Nhưng khi Bạn thấy qua khỏi 405 ppm, rồi 410 ppm, 440 ppm trong vài tháng.
Thì vài tháng sau, mực nước biển sẽ lên rất nhanh.
Cao nhất sẽ là 70 m so với nơi bạn đang ở như FLORIDA, AMSTERDAM, HONGKONG, SHANGHAI, LONDON, NEW YORK, …… chẳng hạn.
Vậy thì tự Bạn phải biết là những nơi này sẽ là đáy biển.
Điều này các nhà khoa học đã biết lâu rồi.
Bài này thực sự không có gì vui cả.
Nhưng cũng chúc Bạn vui cuối tuần.
H.
* * * * * * * * * * * *
Hãy tự cứu lấy Bạn
Sống đời sống sinh thái - Ăn chay
* * * * * * * * * * * *
Kính thưa Quý Vị và các Bạn !
Có một thời gian, nghành truyền thông tung ra phong trào làm khủng hoảng tinh thần mọi người về thảm họa nạn tận diệt nhân lọai sẽ xảy ra vào cuối năm 2012. Lịch Maya cũng sẽ kết thúc ở đó.
Thực sự, đa số chúng ta hiểu không chính xác lắm về vấn đề
này !
Hollywood với 1 kinh phí rất lớn đã thực hiện bộ phim có tựa đề 2012 do Đạo diễn Roland Emmerich chỉ đạo, phim này có ảnh hưởng quan trọng trên tòan thế giới.
N.A.S.A. không thể làm ngơ và sau đó phản công bằng chiến dịch chống lại bộ phim với lối giải thích khoa học chính xác, là hiệu ứng nhà kính, hâm nóng tòan cầu chưa đến nổi bi thảm và ngày tận thế sẽ chưa thể xảy ra, để làm yên lòng dân chúng Hoa Kỳ và toàn thế giới, đặc biệt là thông qua mạng Internet.
Ổn định và không ổn định
Quay lại từ đầu của vấn đề và như chúng ta đã biết sự hiện diện của khí CO2 và các khí thải nhà kính trong bầu khí quyển là cần thiết, vì nó cho phép nhiệt độ trung bình 15 ° C ổn định ở bề mặt của Trái đất, rất cần cho sự sống của chúng ta, thảm thực vật và các sinh vật khác.
Nhưng gần đây, các nhà khoa học báo động rằng sự nóng lên của Trái đất càng lúc càng tệ hại và tình trạng hòan tòan không có gì khả quan hơn. Kế đến là băng ở Bắc cực và Nam cực , mỗi năm tan một nhiều hơn do sự nóng lên của hành tinh là 1 dấu hiệu đáng quan ngại.
Do con người hay không do con người
Nhân lọai cần phát triển kinh tế, các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp trên quy mô hành tinh, làm tăng phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính, kể cả khí CO 2 , từ sau cuộc cách mạng công nghiệp 1760 là điều mọi người đã biết. Và tình trạng càng lúc càng bi quan.
Sự nóng lên của toàn hành tinh là nhiệt độ trung bình ở bề mặt các đại dương và bầu khí quyển cứ tăng lên liên tục, vượt quá kỷ lục, được chứng minh bằng các báo cáo khoa học của I P C C (Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu gồm những nhà khoa hoc chuyên môn xuất sắc ) và được viết bởi hơn 600 chuyên viên về khí hậu từ tất cả các quốc gia và được tất cả các chính phủphê duyệt.
Nguyên nhân gây ra sự nóng lên toàn cầu chủ yếu là do tất cả hoạt động và sinh họat của con người, cụ thể là sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Báo cáo của I P C C vào tháng 2 năm 2007 nhận định rằng càng lúc nạn hạn hán tăng nhiều hơn, các cơn mưa lũ lớn, mực nước biển càng lúc càng dâng cao, những đợt nắng nóng, những cơn lốc xóay cường độ cực mạnh đã xảy ra.
Vượt quá kỷ lục của 650.000 năm qua
Hàm lượng CO2 và méthane trong khí quyển năm 2005 vượt quá kỷ lục của 650.000 năm qua.
Dự báo về nhiệt độ trung bình tòan cầu trong 50 năm tới sẽ tăng từ 1,8 đến 3,4 ° C.
Mối liên hệ giữa nhiệt độ trung bình toàn cầu và hàm lượng CO2 trong khí quyển đã được xây dựng lần đầu tiên vào năm 1894 bởi Svante Arrhenius, 1 nhà khoa học Thụy Điển.
Các nghiên cứu khoa học của Cơ quan I P C C tìm nhiều cách để kết luận rằng sự hâm nóng toàn cầu phần lớn là do hiệu ứng nhà kính từ sự phát thai khí CO2, hơi nước, CH4 , các khí thải khác và chinh xác là do hoạt động của con người tạo ra.
Có thể minh họa bằng sự so sánh giữa nhiệt độ của những ngày trong tuần và cuối tuần: một nghiên cứu của Cơ quan Forster Hoa Kỳ trong 30 năm qua và của hơn 1000 trạm quan sát đo đạc nhiệt độ khí quyển cho thấy rằng sự chênh lệch nhiệt độ mạnh hơn các ngày trong tuần và yếu hơn các ngày cuối tuần (0,5°C).
Hàm lượng CO2 trong khí quyển là 394 ppm
August 2012
Theo một báo cáo, để tránh nhiệt độ toàn cầu tăng hơn 2°C (so với thời kỳ trước công nghiệp hóa thế giới), một hành động cần thiết vẫn có thể làm được và vẫn còn kịp.
James Hansen, Giám đốc Viện Nghiên cứu Không gian Goddard của NASA nói " dữ kiện khoa học cho thấy rằng hàm lượng CO2 trong khí quyển phải ở dưới ngưỡng an tòan 350 ppm, nhưng hiện nay chúng ta đang ở trên 394 ppm ( August 2012).
"Nếu mức 450 ppm bị giử khá lâu, có thể dẫn đến sự tan chảy của tất cả băng Nam và Bắc cực và mực nước biển sẽ dâng lên cao khoảng 75 mét so với hiện tại".
Khối băng ở phần phía Đông của Nam Cực đã ảnh hưởng đến phần phía Tây Nam cực theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Geoscience số ra tháng 11 năm 2009.
Các khối băng lưu trữ một khối lượng nước khổng lồ. Sự tan chảy tòan bộ Greenland sẽ làm tăng mực nước biển khoảng 7 mét, và băng Nam Cực là hơn 70 mét.
Các nhà khoa học đã phát hiện bằng chứng cho thấy dưới đáy biển Bắc cực bắt đầu sủi bọt CH4, được nhìn thấy trên mặt biển và phát thải vào bầu khí quyển hàng triệu tấn khí méthane, một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn 20 lần so với CO2.
Sự nóng lên toàn cầu có thể tránh khỏi để cho đại tai họa không xảy ra. Nó không phải là quá muộn.
Điều quan trọng là tòan thể công dân hành tinh phải hiểu sự thật ý nghĩa "hâm nóng tòan cầu" là gì? Và "nguyên nhân" từ đâu mà ra. Và cuối cùng tất cả đồng lòng cùng làm.
Quyền lợi của mỗi nước và các tập đoàn
kinh tế không có điểm chung
Các cuộc họp thượng đỉnh như Copenhagen chẳng hạn, hầu như không đạt được kết quả gì cụthể về mặt chuyên môn hay 1 biện pháp tổng thể về tình trạng khẩn cấp của hành tinh.
Quyền lợi của mỗi nước và các tập đoàn kinh tế không có điểm chung, quyền lợi khác biệt và kết quả là các cuộc họp đều là những hứa hẹn cho lần gặp sau và sau nữa.
* * * *
Xin được kể 1 câu chuyện hư cấu từ hoàn cảnh hiện nay của nhân lọại .
Nhân lọai giống như những đứa trẻ đang ham chơi đùa trong khi Cha mẹ chúng nhắc bảo "con à con sắp rơi xuống vực thẵm 400 m rồi đó. Chúng vẫn không nghe. Tử thần đang chờ chực".
Thế rồi, đùng 1 cái thằng bé rơi xuống vực thẵm 400 m, phải mất 1 phút để rơi từ trên vực thẵm xuống đáy vực, 1 tiếng thét kinh hoàng " Má ơi cứu con ".
Mẹ nó gào thét đến tận Trời xanh " Trời cứu con tôi"
I take you home
* * *
Hứa hẹn 2°C thực tế đã tăng quá 3,5°C so với thời tiền công nghiệp năm 1760.
Hans Joachim Schnellbuber, PIK (Potsdam Institut für Klimafolgenforschung, Đức) thất vọng những hội nghị thượng đỉnh kiểu Copenhagen.
Nghành công nghệ địa chất đưa ra những quan điểm mới để chống lại sự nóng lên của Trái đất. Công nghệ này có liên quan đến kỹ thuật quân sự vật lý được nghiên cứu sau đệ nhị thế chiến hoặc những công nghệ hóa học khác để làm đảo ngược xu hướng hiệu ứng nhà kính. Thật ra nó gần giống như 1 cuộc đánh cá cực kì nguy hiểm đến sinh mạng nhân lọai vì hậu quả hoàn toàn không ai biết trước và chưa từng thí nghiệm bao giờ.
Ngũ Giác Đài - Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ
Trong 1 báo cáo thuộc dạng không được phép phổ biến do chính 2 tác giả thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã tiết lộ vài chi tiết như: 1 số thành phố Âu châu sẽ bị ngập chìm trong nước, các cuộc xung đột trên thế giới, sự khan hiếm nước uống, nạn đói, bạo loạn lan rộng và chiến tranh chiếm đoạt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
F.A.O. - Cơ quan Lương Nông Liên Hiệp Quốc
Năm 2006, báo cáo của F.AO. cho rằng nghành chăn nuôi tòan thế giới chịu trách nhiệm 18% lượng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính .
Tính toán mới nhất năm 2009 bởi hai chuyên gia của Ngân hàng Thế giới cho thấy rằng F.A.O. đã đánh giá thấp trách nhiệm của nghành chăn nuôi trực tiếp và gián tiếp phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, thực sự nó chiếm đến 51% trên tổng số khí nhà kính.
Alain Karsenty, một nhà kinh tế tại Trung tâm Hợp tác quốc tế và phát triển Ngân hàng Thế giới tuyên bố : chăn nuôi gia súc là nguyên nhân chính của nạn phá rừng.
Theo một cuộc khảo sát trong tháng 6 năm 2009, Greenpeace nói rằng nghành chăn nuôi gia súc trách nhiệm 80% của sự hủy diệt của rừng Amazon.
Liên minh châu Âu nhập khẩu gia súc đứng hàng thứ 4 sau Mỹ, Nga và Nhật Bản. Ngoài ra, 80% gia súc nhập khẩu của Liên hiệp Âu châu đến từ Nam Mỹ. Pháp là nước châu Âu đứng đầu vềtiêu thụ thịt bò. Nghành chăn nuôi gia súc là một trong những nguyên nhân của nạn phá rừng ởNam Mỹ.
Cựu Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, Lord Stern, công bố trong tháng 10 năm 2006 với Times rằng "thịt tạo ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. Một chế độ ăn chay là tốt hơn cho hành tinh hiện nay. "
Nếu chế độ ăn uống không có sản phẩm động vật, sẽ làm giảm lượng phát thải khí gây hiệuứng nhà kính đến 7 - 15 lần ít hơn.
Thực tế hành tinh tiếp tục trong bi thảm và các chuyên gia đang lo ngại về sự gia tăng chăn nuôi và hệ quả của nó. Thí dụ ở Trung Quốc hiện nay, mọi người ăn thịt gấp đôi so với mười năm trước đây.
" Chúng ta cần hiểu rõ hơn về hậu quả của chế độ ăn uống của chúng ta", phát biểu của Tiến sĩ Maria Neira, Giám đốc Y tế công cộng và Môi trường của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổ chức Y tế Thế giới
Biến đổi khí hậu là một trong những yếu tố gây ra sự gia tăng tỷ lệ các bệnh như sốt rét và sốt xuất huyết trên thế giới, theo Tổ chức Y tế Thế giới.
Ít nhất 150.000 người chết mỗi năm do bệnh sốt rét, suy dinh dưỡng, tiêu chảy và lũ lụt tức là có liên quan đến sự biến đổi khí hậu.
Tiêu chảy, giết chết một triệu trẻ em mỗi năm, dự kiến sẽ tăng 10% vào năm 2020. Suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến 178 triệu trẻ em và gây ra 3,2 triệu trẻ em tử vong mỗi năm. Sốt rét trách nhiệm 1.000.000 trẻ em tử vong mỗi năm.
Biến đổi khí hậu sẽ dẫn đến tử vong tăng và chủ yếu là các nước nghèo nhất sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên, các chuyên gia I.P.C.C. cảnh báo là các bệnh nhiệt đới như sốt rét và sốt xuất huyết sẽ lan rông. Tiêu chảy, suy dinh dưỡng, những đợt nóng dữ dội, lốc xoáy, hạn hán và lũ lụt cũng sẽ trở nên ngày càng phổ biến.
W.H.O. ước tính rằng trong khi sự nóng lên toàn cầu đã và đang gây ra 150.000 người chết và 5.000.000 bệnh nhân liên quan đến suy dinh dưỡng, sốt rét và tiêu chảy mỗi năm.
Các viện Hàn lâm Khoa học
Ý kiến của Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Âu cho rằng biến đổi khí hậu là một trong những thách thức toàn cầu lớn nhất của thế kỷ 21. Nên ưu tiên cho các biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu bằng cách hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Rất quan trọng để lập kế hoạch trong thời gian ngắn nhất để có thể thích ứng với những thay đổi này.
Tuyên bố chung của các Viện Hàn lâm Khoa học về biến đổi khí hậu như sau:
. biến đổi khí hậu là một thực tế,
. các nước và mỗi người tìm cách làm giảm nguyên nhân của biến đổi khí hậu,
. các nước và mỗi người nên chuẩn bị đương đầu với những hậu quả của sự thay đổi khí hậu này.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Sự tan băng vĩnh cửu ở Greenland và Nam Cực góp phần to lớn vào sự dâng cao mực nước biển một vài mét là điều có thể xảy ra trong một vài thế kỷ chứ không phải là thiên niên kỷ. Nói chung hòan tòan không lạc quan chút nào.
Các chuyên gia Mỹ về băng gía học
Các chuyên gia về băng gía học, từ lâu đã hiểu rõ cơ chế băng sụp đổ. Rãnh nức phía bên dưới 1 khối băng do quá trình băng tan sẽ khởi động 1 cách bất thình lình cả khối băng và nó sẽ trượt chạy ra hướng biển, rơi xuống và ảnh hưởng kế tiếp. Đó là tình trạng hiện nay ở Greenland và Tây Nam cực.
Ông Hansen chuyên gia hàng đầu về khí hậu học N.A.S.A. cho rằng I.P.C.C. đã đánh giá lạc quan về tình trạng băng tan chảy. Nó có tính chất tăng dần và tuyến tính.
Hansen nghiên cứu đặc tính lịch sử địa chất các trường hợp băng tan và đã từng xảy ra trên Trái đất, Ông ghi nhận khả năng băng tan có thể chuyển từ 1 trạng thái này sang trạng thái khác 1 cách bất chợt và đột ngột. Nạn tận diệt cũng sẽ như thế. Đây là 1 giả thuyết và có thể chúng ta đang ở trường hợp này.
3 cho đến 5 triệu năm về trước nhiệt độ hành tinh tăng khỏang 2 hay 3°C so với hiện nay, mực nước biển đã dâng lên 25 m chứ không phải chỉ là 59 cm ( tăng tuyến tính ).
Các Hiệp hội bảo vệ môi trường
Ăn quá nhiều thịt làm hư hỏng khí hậu Trái đất
Chủ tịch của I.P.C.C., Liên Hiệp Quốc, ông Rajendra Pachauri và Sir Paul McCartney gần đây đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông về tác động của sự tiêu thụ thịt tòan thế giới đã ảnh hưởng lên khí hậu của Trái đất. Và sự liên quan này không hề được đề cập trong các cuộc họp thượng đỉnh về khí hậu, hơn thế nữa là điều cấm kỵ đối với các nhà Lãnh đạo chính trị. Tệ hơn nữa, là công chúng tòan Thế giới hầu như
hiểu biết rất ít về vấn đề này.
Còn rất xa lạ, nhưng lại là 1 sự thật chính xác và khoa học, được xác nhận khá yếu ớt bởi 1 số nhà khoa học có lương tâm, không có quyền lực, cô thế. Và người ta vẫn cứ nhắm mắt làm ngơ về yếu tố cực kỳ quan trọng này.
Phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính từ ngành chăn nuôi: một bài toán phức tạp và tế nhị.
Nghành nông nghiệp đóng góp khoảng 14% sự phát thải trực tiếp khí gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu .
Còn gián tiếp, tức là liên quan đến những biến đổi trong sử dụng đất (phá rừng hoặc chuyển đổi đồng cỏ thành đất canh tác), sự đóng góp khí thải hiệu ứng nhà kính của nghành chăn nuôi đã vượt quá 18% tổng số khí nhà kính.
Cuối cùng sự phát thải trực tiếp và gián tiếp khí nhà kính do nghành chăn nuôi toàn thế giới được quy ra khỏang 51 % trên tổng số khí nhà kính.
Hâm nóng toàn cầu
Chúng ta đang chờ đợi gì ?
Một thỏa thuận liên chính phủ về một ngày chưa xác định !
Và họ sẽ làm được gì cho chúng ta hay là sẽ không làm gì cả !
Nói cho Bạn luôn nhé « họ sẽ không làm gì và sẽ không có khả năng làm được gì cả ».
Tình trạng hâm nóng toàn cầu càng lúc càng bi thảm !
Các thông số khí hậu đều đã vượt quá ngưỡng an tòan !
Mực nước biển sẽ dâng lên !
Con người không có khả năng thích nghi !
Các nhà khoa học nghiên cứu từ những vết tích của những lần tận diệt trước, thì thấy mức độ tận diệt giao động từ 35 đến 95 %. Nền văn minh mà chúng ta đang nhìn thấy rất khó có khả năng tồn tại.
Các ngưỡng về hàm lượng CO2, CH4 , sự tăng nhiệt độ … đều đã vượt qua !
Có thể tóm tắt tạm thời như sau: con người trong cố gắng công nghiệp hóa và phát triển đã làm biến đổi thành phần khí quyển bằng cách tung 1 khối lượng khổng lồ khí gây hiệu ứng nhà kính lên trên đó. Có thể nói là chính con người tham gia trực tiếp vào sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính này.
Sẽ không có giải pháp kỳ diệu nào cả !
Sẽ không có ai đến cứu Bạn cả !
Nhiều giả thuyết khoa học về méthane CH4 sẽ có thể là tác nhân gây ra sự nóng « nhanh » và rút ngắn quá trình tiến đến gần sự tận diệt của nhân lọai.
Từng cá nhân nỗ lực để làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng hợp lý.
Và như chúng ta đã biết là sự phát thải trực tiếp và gián tiếp khí gây ra hiệu ứng nhà kính do nghành chăn nuôi tòan thế giới được quy ra là khỏang 51 % .
Không cần đi xa hơn, từng cá nhân hay tòan thể lòai người bằng sự hiểu biết về nguồn gốc của vấn đề, sự hâm nóng toàn cầu "nhanh" gây ra bởi CH4 là do chính chế độ ăn uống, sinh họat hiện tại.
Bạn tự thay đổi đi !
Hansen rất bi quan về những ngày tháng cuối cùng của nhân
lọai !
Thay đổi cách sống của chính mình bằng sự hiểu biết và tỉnh ngủ.
Sống đời sống thiên nhiên hơn !
Không ăn thịt thử xem !
Các nhà khoa học nổi tiếng muốn
nói với Bạn điều gì đây ?
Georges Cuvier (1769-1832)
Nhà khoa học tự nhiên, giải phẫu học Pháp
Ông là giáo sư Viện Bảo tàng Pháp, Tổng thư ký Viện Hàn lâm Khoa học. Ông đã tạo ra lý thuyết giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học. Bắc đẩu bội tinh vinh danh bởi Napoleon 1.
Ông nói : cấu trúc cơ thể con người giống với động vật ăn trái cây, rễ cây và rau quả hơn là động vật ăn thịt.
Hàm ngắn, răng nanh, răng hàm có độ dài thích hợp với việc ăn rau quả, trái cây và củ. Dạ dày đơn giản.
John Ray (1628-1704) - nhà khoa học tự nhiên Anh " Con người không phải là loài ăn thịt. Tay được dùng chọn trái cây, quả, rau quả và răng phù hợp để nhai chứ không phải để xé và cắt thịt của động vật khác bị giết và ăn.
Carl Linnaeus (1707-1778), tiến sĩ Hải quân Thụy điển, chủ tịch Học viện Khoa học và giáo sư thực vật học tại Stockholm "Con người không được cấu tạo để chuẩn bị ăn thịt ".
pH dạ dày con người lớn hơn 1 vào thời điểm tiêu hóa, như thế, khả năng phân cắt protein thịt động vật thành 100% phân tử amino acid không dễ dàng.
Về mặt tự nhiên “con người được cấu trúc giống với động vật ăn cỏ. Động vật ăn thịt có hệthống ruột non và già ngắn hơn động vật ăn cỏ.
Hệ thống tiêu hóa của con người không thích nghi để ăn thịt.
Tổng chiều dài hệ thống ruột của con người là khoảng 8 mét.
Nếu con người ăn thịt, thịt sẽ ở lâu trong ruột sinh ra xình thối và độc tố.
Những độc tố này có thể có liên quan đến ung thư ruột kết, xơ gan và thậm chí ung thư gan.
Thịt chứa rất nhiều urokinase protein và urê có thể gây hại cho thận và các chức năng.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa việc tiêu thụ thịt động vật, thực phẩm giàu chất béo bão hòa và các bệnh như bệnh tim, ung thư vú, ung thư ruột kết và đau tim.
Chế độ ăn chay ít chất béo có thể để tránh các bệnh như sỏi thận, ung thư tuyến tiền liệt, tiểu đường, loét dạ dày, sỏi mật, ruột bị kích thích, viêm khớp, viêm nướu răng, mụn, ung thư tuyến tụy, ung thư dạ dày, đường huyết, táo bón, ruột thừa, tăng huyết áp, loãng xương, ung thư buồng trứng, trĩ, béo phì và bệnh hen suyễn .
Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ
Có 1 thiểu số nhân lọai đang ăn chay và có thể được đánh gía là “đúng”, trong khi tuyệt đại đa sốăn thịt và “thực sự không đúng”.
Chù tịch Pachauri I.P.C.C. đã lưu ý giới truyền thông là tác động của sự tiêu thụ thịt chịu trách nhiệm 51 % trên tổng khối lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính, cụ thể hơn nữa là khí CH4 là khí gây hiệu ứng nhà kính "nhanh" và làm tăng cao mực nước biển.
Ngoài ra, các Cơ quan quốc tế về sức khỏe đều cảnh báo những người tiêu thụ thịt động vật nhiều có nguy cơ hơn về các hội chứng tim mạch và các thứ bệnh nguy hiểm khác (nhồi máu cơ tim, sạn thận, mật, đái đường, nhiễm trùng máu, loét bao tử, kích thích ruột, táo bón, trĩ, cao huyết áp, viêm khớp, viêm nướu răng, loãng xương, bệnh hen suyễn, béo phì,v.v..) và các lọai ung thư (vú, đại tràng, tuyến tiền liệt, bao tử, tụy tạng, tử cung).
Tòan những chứng bệnh có thể dẫn đến tử vong khi tuổi Bạn bắt đầu cao.
Thực sự ăn chay không phải là điều gì phi thường cả, chỉ là ý thức trách nhiệm về sự hiểu biết rất rõ vấn đề ăn uống lại làm hại môi trường và cũng chính là làm hại sức khỏe Bạn.
Thay đổi thói quen ăn uống là điều không dễ dàng.
Nhưng ý thức nó, lại là cần thiết hon.
Trước khi đại nạn sắp xảy ra, biết vẫn tốt hơn là không biết gì cả.
Không nên tiếp tục ăn những thú vật bị giết chết 1 cách tàn nhẫn .
Những dòng cuối..
Sự biến đổi khí hậu không chờ đợi ai cả !
Hiện nay, không có gì là khả quan cả ! Rất ảm đạm !
Sự gia tăng mực nước biển có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và có thể do sự giải phóng mêtan từ đáy đại dương, hoặc những vùng băng giá vĩnh cửu mà đặc tính địa chất không ổn định, có thể sẽ khởi động sự biến đổi khí hậu "nhanh" và đại nạn tận diệt sẽ không còn xa nữa. Lịch sử Trái đất cho thấy đã xảy ra ít nhất 1 lần.
Những hậu quả sẽ xảy ra bao gồm: lũ lụt, nghèo đói, bệnh nhiệt đới ở khắp mọi nơi/dịch bệnh, hàm lượng cao CO2 trong khí quyển và đại dương, thiên tai, băng tan chảy.
Nguyên nhân chỉ là: ăn uống, sản xuất, du lịch, chiến tranh, tiêu thụ, và chăn nuôi của 7 tỷngười.
Lần đầu tiên trong lịch sử sự sống trên Trái đất, loài Homo sapiens tiến hành một cuộc chiến chống với thiên nhiên và tiêu diệt vô số giống sinh vật khác.
Tháng 8 nam 2012, hàm lượng CO 2 trong khí quyển là 395 ppm.
Sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển la 2 ppm/năm, một tốc độ kỷ lục chưa từng có trong lịch sử Trái đất.
Mức độ này rất bi quan vì con người vẫn còn tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nạn phá rừng và chăn nuôi vẫn phát thải ra 51 % khí gây hiệu ứng nhà kính.
Các nhà khoa học lo lắng loài "Homo sapiens = con người" không có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu nhanh chóng.
Cho đến hôm nay, người ta đã không làm gì cả. Sự thật họ cũng chẳng biết là sẽ phải làm gì.
Bạn nên làm gì mà Bạn đã hiểu.
Bạn không có nhiều thời gian nữa đâu !
Bây giờ hoặc sẽ không bao giờ !
Ngòai ra còn những yếu tố bên ngoài như: hoạt động mặt trời, vẫn thạch ngoài không gian, sóng thần, núi lửa, bệnh dịch, khủng hoảng nông nghiệp và nạn đói, chiến tranh,.v.v..
Chúng tôi muốn chia xẻ với bạn sự hiểu biết thông qua công trình khoa học này về sự thật đang và sẽ xảy ra cho nhân lọai.
Ít nhất nó giúp bạn chuẩn bị một cái gì đó cho gia đình Bạn hoặc cộng đồng xung quanh bạn.
Nạn phá rừng, xử dụng năng lượng hóa thạch, xăng dầu vẫn tiếp tục và cuối cùng tuyệt đại đa số sẽ biến mất.
Lịch sử Trái đất sẽ lập lai.
Nền văn minh này sẽ không để lại 1 vết tích nào !